Tôi bắt đầu bị bệnh dị ứng sau khi sinh bé đầu. Bệnh tái phát liên tục, hết rồi lại bị khiến tôi thực sự chán nản và bất lực. Chỉ có những người đã từng bị dị ứng như tôi mới thấu hiểu nỗi khổ sở khi bị căn bệnh này. Tôi làm việc trong một môi trường hiện đại, năng động ngay trung tâm thành phố. Văn phòng đẹp và luôn mát rượi bất kể thời tiết Hà Nội nóng như rang hay mưa như trút nước. Tôi luôn xúng xính quần áo váy vóc đẹp đẽ đi làm. Một viễn cảnh mà ai cũng mơ ước, nhất là với những đứa bạn phải làm công việc suốt ngày “chạy” ngoài đường.

Ấy thế mà mất một thời gian tôi lại khốn khổ vì những thứ “mơ ước” như vậy. Chẳng hiểu sao, khi bước vào công ty tôi tươi tắn, vui vẻ đầy năng lượng bao nhiêu thì chỉ cần ngồi làm việc một lúc thôi là tôi biến đổi hoàn toàn. Mắt tôi bắt đầu cay xè, cộm ngứa, rồi ngồi thêm một lúc là hắt xì như súng bắn liên thanh. Mũi lúc nào cũng sụt sịt và bên cạnh tôi lúc nào cũng có hộp khăn giấy… Lúc đấy thì son phấn xinh đẹp cũng thành vô nghĩa với một cái mũi cà chua đỏ ứng và nước mắt tèm lem. Có những hôm tôi còn nổi mề đay khắp cổ và hai cánh tay, ngứa như điên dại. Đồng nghiệp nói tôi bị dị ứng, đi khám phòng khám tư và làm các xét nghiệm họ nói tôi bị dị ứng không rõ nguyên nhân. Thế là tôi uống thuốc dị ứng, được một tuần các triệu chứng có vẻ đỡ và tôi đã mừng. Thế nhưng được vài ngày sau đâu lại vào đó. Tôi chán nản vô cùng. Người cũng rất mệt mỏi. Công việc thì làm không tốt. Thế là sáng nào tôi cũng uống 1 viên thuốc dị ứng. Nhưng làm sao mà cứ uống mãi như thế được?  

Chữa dị ứng sao mà gian nan đến vậy?

Tôi vốn là đứa cũng chịu khó tìm tòi, tôi đã lùng xục khắp các ngóc nghách trên internet, đọc hết tất cả các tài liệu liên quan đến dị ứng. Thực hành hết các biện pháp dân gian như tắm lá khế, uống nước mát gan, rồi thuốc nam, thuốc bắc đủ cả. Nhưng rồi tôi vẫn cứ phải quay về với cái mớ thuốc tây kia. Tôi phụ thuộc một cách khốn khổ vào nó vì chỉ cần không có nó một ngày thôi là trông tôi sẽ rất khổ sở. Mặc dù tìm hiểu nhiều cũng biết uống thuốc dị ứng liên tục sẽ không tốt vì nhiều tác dụng phụ nhưng tôi chẳng làm sao thoát ra được khỏi cái vòng luẩn quẩn đó.

May mắn gặp đúng thầy đúng thuốc đã giúp tôi tìm lại được cảm giác dễ chịu trong cuộc sống

Nản vô cùng với công cuộc tìm cách chữa dị ứng triệt để, tôi quyết định đến hẳn bệnh viện Da Liễu TƯ khám. May mắn thế nào mà hôm đó tôi được khám đúng phòng của GS-BS Trần Lan Anh. Cứ thế tôi theo đơn của bác sĩ, nhưng lần này khác những lần trước, đơn thuốc chỉ có 2 loại là thuốc chống dị ứng và Phụ Bì Khang. Thuốc dị ứng thì tôi quá rành rồi chỉ được dùng trong 1 tuần và kết hợp uống Phụ Bì Khang trong 3 tháng. 2 tuần đầu thì có đỡ hơn nhưng chưa hết hẳn nhưng đến tuần thứ 3 thì tôi bắt đầu thấy biến chuyển tốt. Mỗi lần lên cơn hắt xì, ngứa chảy nước mắt cũng nhẹ dần. Tôi không còn bị nổi mề đay nữa. Đúng là cứ mãi quanh co tìm cách chữa trên trời dưới biển nhưng rồi lại khỏi bằng một liệu trình đơn giản nhưng khoa học. Giờ thì tôi gần như vượt qua được, mỗi năm cũng tái phát vài lần nhưng chỉ như “cơn gió thoảng qua”. Vậy là tốt lắm rồi.

Khi bắt đầu dùng phác đồ này tôi cũng tò mò tìm hiểu thêm về sản phẩm Phụ Bì Khang như vào trang web phubikhang.vn hay web benhnoimeday.co xem bác sỹ kê thuốc gì cho mình cũng thấy nhiều thông tin rất hữu ích cho bệnh này. Cũng có số ĐT: 0969 644 576 để hỏi kỹ thêm về sản phẩm Phụ Bì Khang thì được chuyên gia tư vấn về bệnh này rất kỹ. Nếu bạn nào bị dị ứng như tôi, thì cứ phác đồ đó mà dùng.

                                                                                    Thanh An - Quận Lê Chân, Hải Phòng

Xem thêm: Cách trị dị ứng

Thông tin hữu ích:

Chuyên gia đầu ngành – GĐ bệnh viện Da liễu Trung ương – Chủ tịch Hội Da liễu Việt Nam ghi nhận hiệu quả của Phụ Bì Khang trong việc hỗ trợ điều trị tận gốc mề đay mẩn ngứa mãn tính

Phụ Bì Khang đã được nghiên cứu khoa học và khẳng định hiệu quả tại các bệnh viện: 

1.Bệnh viện Da Liễu TP.HCM

2. Trường Đại Học Y Hà Nội

3. Bệnh viện Da Liễu Trung Ương

Danh hiệu nhà nước trao tặng ghi nhận thành tựu Y học trong điều trị bệnh mề đay

Sản phẩm này không phải là thuốc, không thay thế thuốc chữa bệnh/ ** Hiệu quả có thể khác nhau tùy cơ địa từng người