Hỏi: Chào chuyên gia. Xin hỏi, dị ứng thuốc bao lâu thì khỏi và cần làm gì để khắc phục? Hôm nọ vì đau đầu quá nên tôi đã uống 2 viên paracetamol để giảm đau. Mấy hôm sau, khắp người tôi nổi ban đỏ, ngứa ngáy, đi khám thì được chẩn đoán bị dị ứng thuốc. Hiện giờ, tôi rất hoang mang và lo lắng vì tình trạng này đã kéo dài hơn 3 tuần rồi. Mong chuyên gia giải đáp giúp! (Minh Anh – Hải Phòng).

Trả lời: Chào Minh Anh. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến cho chúng tôi. Chắc hẳn bạn đang rất bối rối vì dị ứng thuốc đang ảnh hưởng đến cuộc sống và tâm lý. Trước khi trả lời thắc mắc của bạn, chúng ta cùng tìm hiểu một số nội dung dưới đây:

Dị ứng thuốc là gì?

Dị ứng là hệ quả của các phản ứng quá mẫn do hệ miễn dịch bị kích thích dưới một tác động nào đó. Với dị ứng thuốc, cơ thể nhầm lẫn nó là có hại và thúc đẩy hệ miễn dịch sản xuất ra các kháng thể để chống lại sự xâm nhập đó.

Trên thực tế, biểu hiện ở da và niêm mạc là những dấu hiệu thường gặp và xuất hiện sớm nhất trong các phản ứng dị ứng thuốc. Đây cũng là tiền đề quan trọng báo hiệu triệu chứng sốc phản vệ có thể xảy ra ngay sau đó.

Mặc dù bất kỳ loại thuốc nào cũng có thể gây dị ứng, nhưng thống kê cho thấy, một số chế phẩm dưới đây dễ dẫn đến phản ứng hơn, bao gồm:

  • Thuốc kháng sinh, chẳng hạn: Nhóm beta-lactam (cefuroxim, amoxicillin)...
  • Thuốc giảm đau, chống viêm không steroid (NSAID) như: Aspirin, ibuprofen và natri naproxen (Aleve).
  • Các loại thuốc hóa trị, xạ trị để điều trị ung thư.
  • Thuốc điều trị các bệnh tự miễn, bệnh hệ thống như viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ,…

>>> Xem thêm: Cảnh báo 8 nguyên nhân gây dị ứng phổ biến nhất

Vậy dị ứng thuốc bao lâu thì khỏi?

Như chúng ta đã biết, khi dị ứng thuốc xảy ra, bệnh sẽ có các diễn biến vô cùng phức tạp mà nhiều khi bác sĩ hay nhân viên y tế cũng không thể lường trước được. Vì vậy, việc xác định dị ứng thuốc bao lâu thì hết là một câu hỏi rất khó trả lời. Bên cạnh đó, dị ứng thuốc còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: Cách điều trị, tình trạng dị ứng, cơ địa của từng người, biện pháp chăm sóc sau quá trình điều trị…

Với trường hợp của bạn Minh Anh, các biểu hiện mới chỉ dừng ở những nốt đỏ, phát ban, ngứa thì hoàn toàn có thể xử lý được, nhưng ít nhất là vài tháng.

Nên làm gì khi bị dị ứng thuốc?

Tùy vào biểu hiện và tình trạng bệnh lý tại thời điểm xảy ra, xử lý dị ứng thuốc sẽ có các biện pháp khác nhau. Nhưng dù là triệu chứng nào, xử trí với dị ứng thuốc cũng cần tiến hành nhanh, đúng và chính xác, hạn chế thấp nhất các biến chứng có thể xảy ra.

Minh Anh thân mến! Trước hết, bạn cần thật bình tĩnh để xử lý các biểu hiện do dị ứng thuốc gây ra. Tiếp đến, bạn cần lưu ý một số vấn đề dưới đây: 

  • Ngừng tiếp xúc với dị nguyên (thuốc) theo mọi đường vào cơ thể như: Tiêm, uống, bôi, nhỏ mắt, mũi.

làm gì khi bị dị ứng thuốc Ngừng mọi loại thuốc đang sử dụng để ngăn ngừa biến chứng có thể xảy ra

  • Dùng thuốc chống dị ứng theo chỉ định của bác sĩ để kiểm soát các triệu chứng ban đầu.
  • Nếu bị nổi mề đay, phát ban do dị ứng thuốc, có thể áp dụng một số biện pháp tự nhiên như: Đắp gạc lạnh, bôi hỗn hợp baking soda hoặc yến mạch lên vùng thương tổn. Chúng sẽ làm dịu cơn ngứa, hạn chế mề đay tiếp tục nổi lên.
  • Tránh ăn hoặc tiếp xúc với các chất dễ gây dị ứng như: Thực phẩm (hải sản, lông vật nuôi); Hóa chất; Chất tẩy rửa...
  • Ở bất kỳ thời điểm nào, khi thấy có những dấu hiệu bất thường như: Sốt, mệt mỏi, choáng váng, chóng mặt, đổ mồ hôi... cần đến các cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và xử lý kịp thời.

>>> Xem thêm: Bị dị ứng nên làm gì? Mẹo hay cho bạn

Giải pháp từ thiên nhiên giúp giảm mề đay, mẩn ngứa do dị ứng thuốc

Nhìn chung, phát ban, mẩn đỏ hay nổi mề đay là những biểu hiện dị ứng thuốc phổ biến và nhiều người gặp nhất. Ở một số trường hợp, các biểu hiện này có thể tự hết sau 1-2 tuần, nhưng cũng không ít người phải điều trị lâu ngày vì chứng mề đay kéo dài dai dẳng.

Với dị ứng thuốc nổi mề đay, các thuốc chống dị ứng có thể giúp giảm ngứa một phần. Tuy nhiên, vì chỉ có tác dụng tạm thời nên người bệnh phải dùng thuốc liên tục, nếu ngừng sử dụng sẽ bị tái phát. Ngoài ra, thuốc chống dị ứng còn đi kèm một số tác dụng phụ, hay đôi khi khiến tình trạng mề đay trở nên nghiêm trọng hơn.

Vậy đâu là giải pháp cho người bị nổi mề đay dị ứng thuốc?

Theo các chuyên gia, để điều trị mề đay, mẩn ngứa do dị ứng thuốc hiệu quả, cần tác động vào sâu bên trong nhằm phục hồi những tế bào bị tổn thương, từ đó cải thiện triệu chứng ngoài. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Phụ Bì Khang là một gợi ý dành cho bạn.

Phụ Bì Khang có thành phần chính là cao gan, chiết xuất từ gan động vật, chắt lọc các vitamin, sắt, protein giúp tăng cường chức năng gan, tăng khả năng giải độc, bổ máu. Điều này mang lại lợi ích rất lớn cho những người có chức năng gan kém, gan bị nhiễm độc, cải thiện hiệu quả các trường hợp dị ứng, phát ban ngoài da.

Bên cạnh đó, sản phẩm có chứa thành phần cao nhàu với tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giúp vết thương mau lành, chóng lên da non và chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn. Mặt khác, công dụng của nhàu còn được ghi nhận giúp tăng cường chức năng thận, lọc máu, tăng khả năng đào thải chất độc ra ngoài.

Ngoài ra, Phụ Bì Khang còn có thêm L-carnitine fumarate giúp cung cấp năng lượng tế bào, bảo vệ tế bào, từ đó nâng cao hệ miễn dịch và sức đề kháng, ngăn ngừa mề đay, dị ứng tái phát.

Trên đây là những thông tin xoay quanh chủ đề dị ứng thuốc và hướng xử lý tương ứng. Hy vọng bài viết đã giải đáp được thắc mắc của bạn Minh Anh về tình trạng này. Hãy theo dõi từng diễn biến cụ thể trên da và sử dụng Phụ Bì Khang sớm để cải thiện triệu chứng dị ứng, bạn nhé!

Chúc bạn sức khỏe!

Chuyên gia da liễu

THÔNG TIN HỮU ÍCH

Cảm nhận của người dùng

Hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Phụ Bì Khang đã được rất nhiều khách hàng tin tưởng, lựa chọn để cải thiện các triệu chứng mề đay mẩn ngứa.

Điển hình là trường hợp của chị Vũ Thị Tuyết Lan (Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội) bị nổi mề đay, ngứa ngáy dai dẳng không dứt. Theo lời kể, cơn ngứa hành hạ chị đến nỗi thời gian chị gãi ngứa còn nhiều hơn thời gian làm việc khác. Dù đã uống nhiều loại thuốc, từ đông y sang tây y nhưng bệnh mề đay vẫn không khỏi khiến chị vô cùng bế tắc và mệt mỏi. Đến khi ngứa quá không thể chịu thêm, chị mới đến bệnh viện da liễu khám thì được chỉ định dùng sản phẩm Phụ Bì Khang. Thật bất ngờ, chỉ sau hơn 1 tháng với 5 hộp Phụ Bì Khang, các nốt mẩn đỏ trên người chị dần biến mất, thay vào đó là làn da hồng hào và không còn ngứa nữa.

Mời bạn xem thêm chia sẻ của chị Lan TẠI ĐÂY.

>>> Xem thêm: Ăn uống thoải mái sau 4 năm kiêng khem khổ sở vì mề đay tái phát

Đánh giá của chuyên gia

“Người bị dị ứng nổi mề đay có nên tắm không và cần lưu ý những vấn đề gì?” Cùng lắng nghe những phân tích của Ths Diệp Xuân Thanh trong video dưới đây:

>>> Xem thêm: Bệnh mề đay là gì? Có mấy dạng và ảnh hưởng như thế nào?

Nếu còn thắc mắc về tình trạng nổi mề đay có được tắm không hoặc muốn mua sản phẩm Phụ Bì Khang, bạn hãy liên hệ đến Hotline Zalo/Viber 0916751651 / 0916767653 để được hỗ trợ một cách nhanh nhất.