Nổi mề đay khi bị ong đốt là hiện tượng thường gặp với các biểu hiện ngứa, nổi ban đỏ khó chịu trên da. Không chỉ gây phù, nóng rát, ong đốt còn có thể dẫn tới phản ứng phản vệ, làm người bệnh khó thở hoặc suy hô hấp. Vậy nên, xử lý sớm mề đay khi bị ong đốt là điều cần thiết.

Nổi mề đay khi bị ong đốt phải làm gì?

Tại sao ong đốt có thể gây nổi mề đay?

Nổi mề đay khi bị ong đốt là phản ứng bình thường của cơ thể trước sự tấn công của một yếu tố lạ. Cụ thể, nọc ong chứa glycoprotein và polypeptide là các dị nguyên đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành kháng thể IgE đặc hiệu. Khi ong đốt, nó sẽ để lại kim và túi chứa nọc độc trên da, từ đó gây ra phản ứng dị ứng.

Phản ứng dị ứng thông thường khi bị ong đốt là đau, sưng phù, ngứa, ban đỏ tại vị trí đốt. Ngoài ra, tùy vào mỗi loại ong mà phản ứng dị ứng cũng khác nhau. Theo đó, phản ứng dị ứng do ong đốt được chia làm 4 mức độ:

  • Mức 1: Phản ứng ngay tại vị trí đốt.
  • Mức 2: Phù mạch hoặc nổi mề đay toàn thân.
  • Mức 3: Co thắt phế quản gây khó thở.
  • Mức 4: Sốc phản vệ.

Khi ong đốt, nó sẽ để lại kim và túi chứa nọc độc trên da

Khi ong đốt, nó sẽ để lại kim và túi chứa nọc độc trên da

>>> Xem thêm: Xét nghiệm máu nổi mề đay

Xử lý nổi mề đay do ong đốt thế nào?

Khi bị nổi mề đay do ong đốt, bạn không nên coi thường vì nó có thể dẫn tới những phản ứng nghiêm trọng sau đó. Dưới đây là một số lời khuyên dành cho bạn:

  • Xử lý ban đầu

Nổi mề đay do ong đốt có thể khu trú tại vị trí bị đốt hoặc lan rộng toàn bộ cơ thể. Vì vậy, điều đầu tiên cần làm là tìm cách lấy nọc ong ra ngoài. Cách thực hiện như sau:

  • Nhanh chóng lấy nọc của ong vì nếu ở lâu trong da, nó sẽ tiết ra nhiều nọc độc hơn và khiến người bị chích đau kèm sưng thêm.
  • Loại bỏ nọc ong bằng cách khều nhẹ bằng móng tay hoặc đắp một miếng gạc lạnh lên da. Không dùng nhíp hoặc bóp nặn để lấy ngòi của ong vì khi nặn ép sẽ làm nọc độc giải phóng vào da hơn.
  • Rửa vị trí bị ong đốt với xà phòng và nước rồi chườm túi lạnh để giảm sưng.
  • Uống nhiều nước để tăng cường trao đổi chất nhằm đào thải độc tố ra ngoài.

Rửa vết thương giúp làm dịu da, bớt ngứa

Rửa vết thương giúp làm dịu da, bớt ngứa

  • Biện pháp điều trị

Trong hầu hết các trường hợp, nổi mề đay khi bị ong đốt sẽ cải thiện sau vài giờ đến vài ngày. Nếu chỉ dừng ở biểu hiện ngứa, phát ban và không có triệu chứng về đường hô hấp như: Khó thở, thở khò khè… đi kèm, bạn có thể sử dụng các thuốc chống dị ứng, giảm đau để giảm viêm và dị ứng.

Ngoài ra, khi bị ong đốt thì bệnh nhân thường mệt mỏi, uể oải và mất sức. Vì vậy, người thân cần phải cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng thông qua những thực phẩm dễ ăn như cháo, soup... để họ dễ tiêu hóa và phục hồi sức khỏe nhanh hơn.

>>> Xem thêm: Mề đay có nguy hiểm không?

Giải pháp từ thảo dược giúp cải thiện dị ứng mề đay hiệu quả, an toàn

Thống kê cho thấy, những người phản ứng dị ứng với vết ong đốt có nguy cơ sốc phản vệ từ 25%-65% trong lần bị đốt tiếp theo. Do vậy, nếu bạn đã từng bị nổi mề đay do ong đốt thì cần nói chuyện với chuyên gia về các biện pháp phòng ngừa để tránh gặp những biểu hiện tương tự sau đó. 

Ngày nay, để cải thiện dị ứng, mề đay do ong đốt, bên cạnh việc dùng thuốc, chuyên gia khuyên người bệnh nên tăng cường sức khỏe, tăng sức đề kháng bằng cách sử dụng các sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược nhằm điều tiết công năng miễn dịch cho cơ thể. Tiêu biểu là thực phẩm bảo vệ sức khỏe có thành phần chính từ cao nhàu.

Nhàu có tác dụng giảm đau, kháng viêm, chống dị ứng, giúp vết thương mau lành, chóng lên da non, hạn chế hình thành sẹo. Đồng thời, nhàu còn tăng cường chức năng thận, tăng khả năng thải độc, tăng chuyển hóa nhằm loại bỏ chất có hại ra ngoài.

Rửa vết thương giúp làm dịu da, bớt ngứa

Nhàu giúp giảm đau, chống viêm và chống dị ứng

Ngoài cao nhàu, sản phẩm còn có cao gan – chiết xuất từ gan động vật, chứa nhiều sắt, vitamin, protein giúp tăng cường chức năng gan, tăng khả năng giải độc, bổ máu. Sự có mặt của L-carnitine fumarate – 1 acid amin sẽ cung cấp năng lượng cho tế bào, bảo vệ tế bào, từ đó nâng cao hệ miễn dịch và sức đề kháng.

Chính bởi những lý do này mà sản phẩm có thành phần nổi bật từ cao nhàu sẽ là giải pháp hữu hiệu cho người bị nổi mề đay, dị ứng. Điều quan trọng là sản phẩm rất an toàn, không gây tác dụng phụ khi sử dụng.

Nổi mề đay khi bị ong đốt có thể khắc phục hoàn toàn nếu bạn xử lý sớm và áp dụng đúng phương pháp. Để cải thiện mề đay hiệu quả, an toàn, chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng sản phẩm thảo dược có thành phần chính từ cao nhàu mỗi ngày!

Thu Hương

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Phụ Bì Khang – Hỗ trợ giảm triệu chứng mề đay, mẩn ngứa, dị ứng

Thành phần:

    • Cao gan: 250mg.
    • Cao nhàu: 120mg.
    • L-carnitine fumarate: 50mg.
Rửa vết thương giúp làm dịu da, bớt ngứa

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Phụ Bì Khang

Công dụng:

Hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ giảm triệu chứng mề đay, mẩn ngứa, dị ứng do cơ thể mạn tính và cấp tính.

Đối tượng sử dụng:

Dùng cho người bị mề đay, mẩn ngứa, dị ứng.

Hướng dẫn sử dụng:

    • Dùng 4 - 6 viên/ngày chia 2 lần.
    • Nên uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ.
    • Nên dùng 1 đợt liên tục từ 2 đến 3 tháng để có kết quả tốt.

Số GPQC: 01874/2019/ATTP-XNQC

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Hiện nay, nhãn hàng Phụ Bì Khang đang triển khai chương trình MUA 6 TẶNG 1 với ưu đãi hấp dẫn. Theo đó, khi mua đủ 6 hộp Phụ Bì Khang bạn sẽ nhận được 1 hộp miễn phí, tiết kiệm 15%. Đồng thời, nhãn hàng Phụ Bì Khang cam kết hoàn tiền 100% nếu quý khách sử dụng không hiệu quả.