Nóng trong nổi mề đay là một dạng dị ứng ngoài da, thường xuất hiện ở người có cơ địa mẫn cảm. Khi phát bệnh, làn da sẽ xuất hiện các nốt mẩn đỏ, phát ban như muỗi đốt và theo từng đợt. Vậy nguyên nhân gây ra tình trạng này là gì và điều trị thế nào?

Nguyên nhân gây nóng trong nổi mề đay

Nguyên nhân chính gây nóng trong nổi mề đay là do cơ thể tích tụ quá nhiều chất độc mà không được đào thải ra ngoài, từ đó sinh nhiệt và hình thành các nốt mề đay, mẩn ngứa.

Ngoài ra, khi nóng trong người, lớp sừng mỏng bảo vệ da bị tổn thương, dưới sự tác động của các yếu tố ngoại lai khiến da tổn thương và viêm nhiễm, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây ra mề đay.

Nóng trong người cũng làm nhiệt độ cơ thể chênh lệch giữa bên trong và bên ngoài, khiến cho tuyến mồ hôi hoạt động nhiều hơn để làm mát và cân bằng lại. Điều này vô tình tạo ra môi trường ẩm ướt cho vi khuẩn, bụi bặm tích tụ, gây ra tình trạng nổi mề đay liên tục.

Nóng trong nổi mề đay gây ngứa khó chịu Nóng trong người gây nổi mề đay, mụn nhọt ngoài da

Bạn ngứa ngáy, khó chịu vì mề đay dị ứng tái phát liên tục, ảnh hưởng đến cuộc sống và tâm lý. Hãy gọi điện cho chúng tôi theo số Tổng đài tư vấn miễn cước 18006302 để được tư vấn về tình trạng cụ thể cũng như giải pháp mới nhất hỗ trợ cho người điều trị mề đay!

>>> Xem thêm: Mề đay mãn tính tự miễn

Cách xử lý khi bị nóng trong nổi mề đay

Nhìn chung, ngứa do nóng trong nổi mề đay không quá nguy hiểm nhưng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Vì vậy, ngay khi có dấu hiệu của bệnh, bạn nên xử lý sớm và tuyệt đối không cào mạnh lên da bởi nó sẽ khiến tổn thương lan rộng, thậm chí nhiễm trùng.

Giảm ngứa đơn thuần

Tùy vào tình trạng mề đay mẩn ngứa của mỗi người mà sẽ có cách điều trị khác nhau. Nếu cơn ngứa của bạn không quá nặng nề, hãy thử một vài biện pháp dưới đây:

  • Uống nhiều nước: Nước có tác dụng làm mát và điều hòa cơ thể, đào thải độc tố rất tốt. Việc uống đủ nước mỗi ngày không chỉ giúp tăng cường sức khỏe, mà còn cấp ẩm cho làn da, hạn chế sự mất nước, làm dịu cơn ngứa.
  • Dùng phấn rôm: Cơ thể ẩm ướt, đổ nhiều mồ hôi là môi trường thuận lợi để vi khuẩn sinh sôi, làm bệnh mề đay càng nặng hơn. Lúc này, bạn hãy lấy phấn rôm phủ lên vùng da thường xuyên đổ mồ hôi sẽ giảm được mề đay. Đây được xem là cách đơn giản và hiệu quả để hạn chế cơn ngứa.
  • Nước chanh tươi: Trong chanh có nhiều vitamin C rất tốt cho sức khỏe và nâng cao đề kháng. Ngoài ra, chanh còn thanh thải các chất dư thừa trong cơ thể, từ đó hỗ trợ cải thiện mề đay bên ngoài.

nóng trong nổi mề đay hãy uống nước chanh Nước chanh giúp thanh lọc cơ thể, giảm ngứa

Can thiệp y tế

Trong trường hợp đã áp dụng nhiều biện pháp mà mề đay vẫn không có dấu hiệu thuyên giảm, bạn cần cân nhắc sử dụng các thuốc dị ứng để kiểm soát cơn ngứa. Những thuốc thường được chỉ định trong bệnh mề đay là:

  • Thuốc kháng histamin: Loratadin, cetirizin…
  • Thuốc chống viêm corticosteroid: Prednisolon, betamethason…

Bên cạnh đó, khi bị nóng trong nổi mề đay, bạn cũng cần lưu tâm đến chế độ ăn uống và sinh hoạt của mình. Hạn chế gia vị cay nóng, không dùng chất kích thích và ngủ đủ giấc là những lưu ý quan trọng giúp đẩy lùi mề đay hiệu quả.

Bạn ngứa ngáy, khó chịu vì mề đay dị ứng tái phát liên tục, ảnh hưởng đến cuộc sống và tâm lý. Bạn muốn được chuyên gia của chúng tôi gọi lại tư vấn. Vui lòng để lại thông tin liên hệ dưới đây!

>>> Xem thêm: Nổi mề đay bôi rượu có khỏi không?

Phụ Bì Khang - Giải pháp hiệu quả cho người bị mề đay mẩn ngứa, phòng tránh tái phát

Mề đay hoàn toàn có thể khắc phục và phòng ngừa hiệu quả nếu như bạn chọn xử lý sớm, cũng như lựa chọn phương pháp phù hợp. Thực tế, nguyên nhân cốt lõi dẫn tới hiện tượng nóng trong nổi mề đay là do: Suy giảm chức năng gan (giải độc), chức năng thận (thải độc) và năng lượng tế bào (hệ miễn dịch). Do đó, ngoài điều trị các triệu chứng mề đay trước mắt để giảm bớt sự khó chịu, cần phải tăng cường những cơ quan quan trọng trong cơ thể là gan, thận và hệ miễn dịch. Có như vậy thì việc điều trị mới đạt hiệu quả lâu dài.

Kế thừa bài thuốc cổ của y học cổ truyền, trên dây chuyền sản xuất hiện đại, các nhà khoa học đã cải tiến và cho ra đời một giải pháp hỗ trợ điều trị những trường hợp mẩn ngứa, mề đay hiệu quả, an toàn mang tên Phụ Bì Khang. Sản phẩm là sự phối hợp của 3 thành phần: Cao gan, cao nhàu và L-carnitine fumarate giúp tăng cường chức năng gan (giải độc), thận (thải độc) và năng lượng tế bào (hệ miễn dịch và sức đề kháng). Nhờ vậy, Phụ Bì Khang không chỉ giảm ngứa, mẩn đỏ bên ngoài, mà còn tăng cường sức khỏe, tăng miễn dịch, từ đó ngăn ngừa bệnh tái phát.

phụ bì khang giúp giảm mề đay khi trời lạnh Phụ Bì Khang giúp giảm mề đay mẩn ngứa, hạn chế tái phát

Hiệu quả của Phụ Bì Khang cũng đã được 3 bệnh viện da liễu uy tín công nhận qua các kết quả nghiên cứu vào năm 2009, 2011 và 2014. Theo đó, cả 3 nghiên cứu đều cho thấy:

  • Sản phẩm có nguồn gốc thảo dược, có tác dụng điều tiết công năng miễn dịch của cơ thể, hỗ trợ điều trị căn nguyên bệnh mề đay.
  • Làm giảm các triệu chứng mề đay và giảm tái phát.
  • Theo dõi bệnh nhân điều trị phối hợp Phụ Bì Khang + Kháng histamin sau 4 tuần không thấy có tác dụng không mong muốn.
  • Hiệu quả rõ rệt sau 4 tuần sử dụng.

Nghiên cứu được đăng tải trên Tạp chí Y học thực hành do Bộ Y tế xuất bản số 708 tháng 3/2010, số 773 tháng 7/2011 và Tạp chí Y học TP.HCM tập 18, số 4/2014.

Trong bối cảnh trên thị trường có vô số sản phẩm được quảng bá giúp cải thiện mề đay mẩn ngứa, các chuyên gia khuyên người bệnh nên sáng suốt lựa chọn sản phẩm có lịch sử phát triển lâu dài, đã được nghiên cứu lâm sàng đánh giá tác dụng tích cực, và thực tiễn nhiều người sử dụng hiệu quả. Bên cạnh đó, người dùng cũng nên ưu tiên lựa chọn sản phẩm có đơn vị sản xuất uy tín với công nghệ hiện đại, được Bộ y tế cấp phép lưu hành trên thị trường và trao tặng nhiều giải thưởng để việc sử dụng tối ưu nhất. Và Phụ Bì Khang là một trong số ít sản phẩm đáp ứng được đầy đủ các tiêu chí này.

Cảm nhận của người dùng

Rất nhiều người bị mề đay mẩn ngứa đã đẩy lùi bệnh thành công nhờ sử dụng Phụ Bì Khang.

>>> Chị Trần Thị Mỹ Ẩn (ở 18/9 đường Bạch Mã, P. 15, Q. 10. TP. HCM)

“Tôi thường xuyên mất ngủ vì ngứa, học hành không tập trung được. Da dẻ thì xấu và thâm sạm hết lại nên em hạn chế gặp bạn bè vì xấu hổ” - Đó chính là lời tâm sự của chị Mỹ Ẩn khi bị mề đay mạn tính đã 4 năm, uống đủ loại thuốc và kiêng khem khổ sở mà vẫn không khỏi bệnh. May mắn tìm được giải pháp phù hợp, chị Mỹ Ẩn đã thoát khỏi cơn ngứa và không bị tái phát nữa.

Mời bạn xem thêm chia sẻ của chị Mỹ Ẩn TẠI ĐÂY.

>>> Xem thêm: Bí quyết chặn đứng mề đay mẩn ngứa mỗi khi đụng độ rượu bia

Đánh giá của chuyên gia

Theo Ths Diệp Xuân Thanh: “Ngoài thuốc kháng histamin, có thể dùng thêm một thực phẩm bổ sung có nguồn gốc từ thiên nhiên như Phụ Bì Khang. Sản phẩm giúp giảm ngứa, tăng khả năng miễn dịch, nâng cao thể trạng của người bệnh, tăng cường giải độc cho gan và thận, tăng năng lượng tế bào”. Để biết thêm về những đánh giá của chuyên gia, bạn hãy xem video dưới đây:

>>> Xem thêm: Bị ngứa da, mẩn đỏ khắp người là bệnh gì?

Hiện nay, nhãn hàng Phụ Bì Khang còn triển khai chương trình ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT “Mua 6 – Tặng 1” thông qua hình thức tích điểm. Theo đó, khi mua 6 hộp Phụ Bì Khang và tích điểm thành công trên hệ thống, bạn sẽ nhận được 1 hộp Phụ Bì Khang giao tới tận nhà hoàn toàn miễn phí. Như vậy, bạn đã tiết kiệm được 15%, tương đương 210.000đ. Thông tin chi tiết xem TẠI ĐÂY.

Bên cạnh chương trình “Tích điểm - Nhận quà”, để đảm bảo quyền lợi cho Khách hàng và khẳng định chất lượng sản phẩm, Phụ Bì Khang cam kết hoàn lại 100% tiền nếu khách hàng sử dụng sản phẩm không hiệu quả. Hãy đăng ký ngay để được tham gia chương trình, bạn nhé!

Hy vọng với những thông tin có trong bài viết đã giúp bạn tìm ra được phương pháp đẩy lùi bệnh mề đay mẩn ngứa cho riêng mình. Để ngăn ngừa nóng trong mề đay xuất hiện, hãy lựa chọn Phụ Bì Khang như cách nhiều người đã áp dụng thành công nhé!

Nếu bạn còn có thắc mắc về bệnh mề đay, mẩn ngứa và sản phẩm Phụ Bì Khang, hãy liên hệ đến tổng đài miễn cước 18006302, Hotline Zalo/Viber 0916751651 / 0916767653 để được hỗ trợ một cách nhanh nhất.

Thu Hương

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh