Câu hỏi: Chào chuyên gia. Tôi có con 4 tuổi, không hiểu sao dạo gần đây bé bị mề đay, mẩn ngứa khắp người. Tình trạng này tái diễn liên tục trong 1 tháng nay khiến bé quấy khóc, chán ăn và sụt cân do ngứa ngáy, khó chịu. Hôm nọ, tôi được cô bạn mách cho bé dùng sản phẩm Phụ Bì Khang giúp hỗ trợ điều trị mề đay có nguồn gốc từ thiên nhiên và nhiều người sử dụng phản hồi tốt. Xin hỏi, bé nhà tôi nhỏ tuổi như vậy có dùng được sản phẩm này không và liều dùng như thế nào? Cảm ơn chuyên gia. (Ánh Ngọc – Quảng Nam)

Trả lời: Xin chào bạn Ngọc. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến website benhnoimeday.co. Mề đay là một bệnh ngoài da phổ biến mà bất cứ ai cũng có thể gặp phải, trong đó có trẻ em. Bé bị mề đay thường rất bứt rứt, khó chịu do những cơn ngứa gây ra, dẫn đến quấy khóc, bỏ ăn, làm các bậc phụ huynh lo lắng.

Nguyên nhân bé bị nổi mề đay

Cũng giống người lớn, các biểu hiện của bệnh mề đay ở trẻ em cũng không quá khác biệt, đặc trưng bởi những nốt sẩn phù, ban đỏ gây ngứa ngoài da. Phản xạ gãi khi ngứa sẽ làm vết mẩn nổi lên nhiều hơn, lây sang những vùng da lành bên cạnh. Ngoài ra, với những bé có cơ địa nhạy cảm, mề đay còn có thể kích hoạt các phản ứng gây phù ở đường hô hấp và tiêu hóa, khiến bé khó thở, đau bụng hoặc tiêu chảy.

Nhìn chung, phần lớn các trường hợp bé bị mề đay là do cơ chế tự miễn hoặc liên quan đến những yếu tố gây dị ứng. Bên cạnh phụ nữ có thai và sau sinh thì trẻ em là đối tượng dễ bị mề đay “tấn công” hơn cả vì sức đề kháng còn non yếu.

Về cơ bản, bé có thể bị dị ứng với bất cứ thứ gì, nhưng thường gặp nhất là: Thức ăn (hải sản, trứng, sữa); Vết đốt của côn trùng (ong, kiến); Lông vật nuôi (chó, mèo); Phấn hoa… Mặc dù có rất nhiều yếu tố tác động gây nổi mề đay ở trẻ em nhưng theo các chuyên gia, nguyên nhân cốt lõi hình thành bệnh là do suy giảm chức năng gan, thận và năng lượng tế bào.

Nguyên nhân bé bị nổi mề đay Bé bị nổi mề đay có thể do dị ứng thức ăn

 

>>> Xem thêm: Nổi mề đay là gì? Tất tần tật những thông tin cần thiết

Làm gì khi bé bị mề đay mẩn ngứa?

Trong một số trường hợp, tình trạng mề đay, mẩn ngứa có thể tự biến mất mà không cần điều trị. Song, khả năng như vậy là rất thấp bởi trẻ nhỏ khi bị mề đay, dị ứng thì sức đề kháng đã giảm đi nhiều, cộng với làn da mỏng manh và nhạy cảm thì thương tổn khó có thể tự phục hồi. Bởi vậy, một chế độ chăm sóc đặc biệt, kết hợp với những biện pháp điều trị đúng hướng chính là cách cải thiện triệu chứng ngứa cho bé.

Biện pháp chăm sóc

Xác định tác nhân gây nổi mề đay và tránh cho bé tiếp xúc lại là bước đầu tiên cha mẹ cần làm khi thấy con bị ngứa ngáy, mẩn đỏ. Trong thời gian chờ bệnh thuyên giảm, bạn cũng nên lưu ý một số vấn đề dưới đây:

    • Ngay khi thấy các dấu hiệu của mề đay xuất hiện trên da bé, bạn hãy rửa chúng bằng nước ấm để làm dịu cơn ngứa và hạn chế vết mẩn mới nổi lên. Tránh dùng xà phòng hoặc sữa tắm vì sẽ khiến làn da bị khô và tổn thương nhiều hơn.
    • Cho bé mặc quần áo rộng, thoáng mát, thấm hút mồ hôi tốt để tránh bị kích ứng.
    • Thoa một chút kem dưỡng ẩm lên da bé, nên chọn loại không chứa cồn và có ít hóa chất nhất. Kem sẽ làm mềm da, giữ nước và tạo độ ẩm cho làn da bé.

Giảm ngứa cho bé bị mề đay Bôi dung dịch calamine lên những vùng da bị mề đay nếu bé quá ngứa

    • Đắp một miếng gạc hoặc khăn lạnh lên những vùng da bé bị mề đay mẩn ngứa. Hơi lạnh sẽ làm dịu cơn ngứa, các vùng sưng nề cũng vì thế mà giảm dần.
    • Bổ sung thêm rau xanh, trái cây tươi vào thực đơn hàng ngày để cung cấp nước, vitamin và khoáng chất cho bé.
    • Sử dụng các loại lá có tính mát như: Chè xanh, kinh giới, trầu không… đun lấy nước và tắm cho bé.
    • Cắt ngắn móng tay cho bé, có thể đeo bao tay khi đi ngủ để tránh tình trạng gãi mạnh, làm xây xước da.

Dùng thuốc dị ứng

Với những bé mới bị nổi mề đay hoặc bệnh nhẹ thì chỉ cần chú ý đến chế độ ăn uống kết hợp chăm sóc đặc biệt là tình trạng này sẽ được cải thiện. Ngược lại, với những bé có các triệu chứng nặng, kéo dài, việc dùng thuốc là điều cần thiết.

Bạn có thể bắt gặp một vài thuốc dị ứng không kê đơn tại nhà thuốc và dùng được cho trẻ em như: Kháng histamin, corticosteroid… với các dạng bào chế khác nhau. Hầu hết thuốc này đều giúp giảm ngứa và các triệu chứng mề đay khác rất nhanh, nhưng vì cơ chế hoạt động là ức chế miễn dịch nên chỉ có tác dụng tạm thời, sau một thời gian ngắn thì bệnh sẽ tái phát. Mặt khác, thuốc cũng đi kèm khá nhiều tác dụng không mong muốn nên bạn cần hỏi ý kiến của bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi cho bé dùng thuốc.

Thuốc dị ứng da cho bé bị nổi mề đay Cần thận trọng khi dùng thuốc chống dị ứng cho bé

>>> Xem thêm: Bị nổi mề đay liên tục, làm gì để khắc phục?

Cải thiện hiệu quả các triệu chứng mề đay mẩn ngứa ở trẻ em với giải pháp từ thiên nhiên

Thực tế, mề đay rất dễ mắc nhưng việc điều trị còn nhiều hạn chế do căn nguyên gây bệnh khá phức tạp. Với trẻ nhỏ, quá trình chữa trị càng khó khăn hơn bởi không thể tùy tiện dùng các biện pháp như người lớn. Hiện nay, để cải thiện triệu chứng viêm, ngứa cho bé, nhiều cha mẹ có xu hướng lựa chọn những sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên bởi tính an toàn và hiệu quả lâu dài mà phương pháp này mang lại. Nổi bật trong dòng sản phẩm hỗ trợ điều trị mề đay là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Phụ Bì Khang.

Phụ Bì Khang có thành phần chính là cao gan – chiết xuất từ gan động vật, chứa nhiều sắt, vitamin, protein, giúp nuôi dưỡng và bảo vệ tế bào gan khỏe mạnh. Đồng thời, cao gan tăng cường chức năng gan, tăng khả năng giải độc, bổ máu. Cùng với cao gan, sản phẩm còn có thêm cao nhàu, giúp chống viêm, giảm đau, làm dịu cơn ngứa, thúc đẩy vết thương mau lành, hạn chế hình thành sẹo. Ngoài ra, cao nhàu còn tăng cường chức năng thận, tăng khả năng thải độc, loại bỏ chất có hại ra ngoài.

Một thành phần rất độc đáo của Phụ Bì Khang là L-carnitine fumarate giúp cung cấp năng lượng cho tế bào, bảo vệ tế bào, từ đó nâng cao hệ miễn dịch và sức đề kháng, ngăn ngừa mề đay tái phát.

Chính nhờ những tác dụng trên, Phụ Bì Khang tác động trực tiếp vào nguyên nhân cốt lõi gây ra bệnh mề đay mẩn ngứa ở trẻ nhỏ, giúp giảm ngứa dần dần bằng cách nuôi dưỡng và phục hồi tế bào bị tổn thương, đồng thời tăng cường các chức năng trong cơ thể. Nhờ đó, sản phẩm phù hợp với cả trường hợp mề đay cấp và mạn tính. Tất cả các thành phần của sản phẩm đều chiết xuất từ thiên nhiên nên đặc biệt an toàn, không gây tác dụng phụ với làn da non nớt của trẻ.

Quay lại với câu hỏi của bạn Ngọc là bé 4 tuổi bị mề đay, mẩn ngứa có dùng được Phụ Bì Khang không thì đáp án là có thể sử dụng. Theo như khuyến cáo của nhà sản xuất, trẻ dưới 6 tuổi sẽ dùng 2 viên/ ngày/ chia 2 lần bạn nhé. Phụ Bì Khang được bào chế dưới dạng viên nén, vì vậy, nếu bé chưa thể nuốt như người lớn, bạn có thể nghiền và pha với nước cho bé uống. Lưu ý, cần uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ, dùng một đợt liên tục từ 3-4 tháng để có hiệu quả tối ưu nhất.

Hy vọng bài viết trên đã giải đáp được thắc mắc của bạn Ngọc về việc bé bị mề đay có dùng được Phụ Bì Khang không?. Để cải thiện triệu chứng ngứa, bạn hãy thay đổi chế độ ăn uống và sớm cho con sử dụng sản phẩm theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất nhé!

Chúc bạn sức khỏe và mong bé mau khỏi bệnh!

Chuyên gia da liễu

THÔNG TIN HỮU ÍCH

Cảm nhận của người dùng

Hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Phụ Bì Khang đã được rất nhiều khách hàng tin tưởng, lựa chọn để cải thiện các triệu chứng mề đay mẩn ngứa.

Điển hình là trường hợp của bé Lê Bảo Chi (10 tuổi) – con gái chị Phạm Thị Huệ (tổ 6, phường Lê Hồng Phong, TP Hà Nam) bị mề đay rất nặng, cứ 4 ngày bệnh lại tái phát với các nốt đỏ lớn và rất ngứa.

Nhận thấy dấu hiệu bệnh không khỏi và tái phát liên tục dù con đã uống nhiều loại thuốc, chị Huệ quyết định đưa con gái lên Hà Nội để điều trị. Bé Chi nhập viện, may mắn được PGS. TS Trần Lan Anh khám và chọn làm bệnh nhân trong đề tài nghiên cứu. Bé đã được sử dụng miễn phí sản phẩm Phụ Bì Khang trong 3 tháng dưới sự theo dõi chặt chẽ của các bác sĩ. Sau thời gian điều trị thuốc theo đơn kết hợp sử dụng đúng liều lượng Phụ Bì Khang, từ đó đến nay, qua mùa đông lạnh hay mùa hè nóng, bé Chi không còn bị mề đay tái phát nữa.

>>> Để tìm hiểu kỹ hơn về trường hợp của bé Lê Bảo Chi, mời bạn xem thêm TẠI ĐÂY.

Hay như trường hợp của em Nguyễn Duy Trung (14 tuổi) – con trai chị Trần Thị Lan (tổ 3, thị trấn Vĩnh Điện, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) bỗng dưng bị nổi mề đay dày như cơm cháy cả ngày lẫn đêm. Ngứa ngáy, khó chịu khiến Trung mất ngủ, sút cân và không thể tập trung học tập. Thế nhưng, sau khi uống hết 8 hộp Phụ Bì Khang (2 tháng), tình trạng mề đay của Trung dần biến mất, thay vào đó là da dẻ hồng hào, sáng mịn trở lại.

Mời bạn xem chi tiết câu chuyện của mẹ con chị Lan TẠI ĐÂY.

Đánh giá của chuyên gia

“Tại sao trẻ nhỏ hay bị nổi mẩn ngứa? Làm cách nào để cải thiện tình trạng này?” Chuyên gia Diệp Xuân Thanh tư vấn trong nội dung video dưới đây:

>>> Xem thêm: Người bị nổi mề đay đã dùng thuốc nhưng hay tái phát cần làm gì để cải thiện?

Nếu còn thắc mắc về tình trạng bé bị mề đay và muốn mua sản phẩm Phụ Bì Khang, bạn hãy liên hệ hotline (ZALO/VIBER): 0916751651 / 0916767653 để được hỗ trợ một cách nhanh nhất.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh