Mề đay gây ngứa dai dẳng với những đợt bùng phát dữ dội, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và cuộc sống của người mắc. Dù không quá nguy hiểm nhưng vì tính chất phức tạp của bệnh và phụ thuộc khá nhiều vào cơ địa nên mề đay rất khó điều trị triệt để. Vậy bệnh mề đay có chữa khỏi được không? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Bệnh mề đay có thể chữa khỏi không?

Bệnh mề đay có chữa khỏi được không?

Mề đay là bệnh ngoài da phổ biến và có thể gặp ở bất kỳ ai, không phân biệt giới tính, độ tuổi. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu đã cho thấy, mề đay có tính di truyền, do đó nếu trong gia đình có bố hoặc mẹ từng mắc bệnh thì khả năng con cái bị là rất cao. Đối với những trường hợp dị truyền, mề đay có thể phát triển ngay từ nhỏ và kéo dài đến tuổi trưởng thành.

Trên thực tế, bệnh mề đay có chữa khỏi được không phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, bao gồm:

Xác định nguyên nhân

Có vô số căn nguyên gây nổi mề đay, cả bên trong lẫn bên ngoài cơ thể. Trên cùng một người có thể một, hai, thậm chí nhiều tác nhân cùng kết hợp gây bệnh. Điều này khiến việc xác định và tránh tiếp xúc vô cùng khó khăn. Khi căn nguyên không được loại bỏ, mề đay sẽ không thể chữa khỏi do các biện pháp điều trị không đúng mục tiêu. 

Chế độ ăn uống, sinh hoạt

Với một bệnh lý do cơ địa như mề đay, ăn uống và sinh hoạt đóng vai trò quan trọng bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình điều trị. Tiêu thụ những thực phẩm dễ gây dị ứng, ăn uống không khoa học, thường xuyên căng thẳng hay stress không chỉ khiến bệnh tình nặng hơn, mà còn có thể kích hoạt phản ứng nguy hiểm khác.

bệnh mề đay có chữa khỏi được không liên quan đến ăn uống Ăn uống không phù hợp sẽ làm mề đay nặng thêm và khó chữa hơn

Mức độ bệnh

Bệnh mề đay có chữa khỏi được không còn tùy vào sức khỏe cũng như mức độ bệnh của mỗi người. Nếu mới mắc bệnh, sức đề kháng tốt, mề đay có thể tự khỏi mà không cần can thiệp quá nhiều. Ngược lại, khi bệnh đã ở giai đoạn mạn tính, hệ miễn dịch kém thì việc chữa trị mề đay sẽ mất nhiều thời gian và khó khỏi hơn.

Tâm lý điều trị

Hiện nay, có khá nhiều biện pháp điều trị mề đay, từ tây y đến đông y. Tuy nhiên, với bất kỳ phương pháp nào, người bệnh đều cần kiên trì trong một thời gian nhất định mới có hiệu quả. Do đó, nếu tự ý dừng thuốc hoặc không tuân thủ theo đúng phác đồ điều trị, bệnh sẽ không thể khỏi được.

Các bệnh lý liên quan

Mề đay và một số bệnh tự miễn như cường giáp, lupus ban đỏ... có mối liên hệ mật thiết với nhau. Những trường hợp này còn gọi là mề đay tự miễn. Vì thế, nếu các bệnh liên quan chưa được điều trị, mề đay sẽ không thể chữa khỏi.

mề đay và bệnh tuyến giáp Bệnh cường giáp có thể gây nổi mề đay ngứa

Bạn ngứa ngáy, khó chịu vì mề đay dị ứng tái phát liên tục, ảnh hưởng đến cuộc sống và tâm lý. Hãy gọi điện cho chúng tôi theo số Tổng đài tư vấn miễn cước 18006302 để được tư vấn về tình trạng cụ thể cũng như giải pháp mới nhất hỗ trợ cho người điều trị mề đay!

>>> Xem thêm: Tự nhiên bị nổi mề đay phải làm sao?

Làm gì để mề đay nhanh khỏi?

Khi bị mề đay, người bệnh thường xuyên phải đối mặt với những cơn ngứa nóng rát, bứt rứt khó chịu. Vậy nên, chữa khỏi mề đay thật nhanh là mong muốn của bất kỳ ai. Nhưng thật đáng ngại, điều trị mề đay không đơn giản do cơ chế gây bệnh khá phức tạp. Vì thế, để làm giảm mề đay và hạn chế tái phát, bạn cần ghi nhớ một số lưu ý dưới đây:

  • Tránh tiếp xúc với các tác nhân dễ gây dị ứng như: Phấn hoa, lông vật nuôi, bụi bẩn...
  • Uống nhiều nước, tiêu thụ rau xanh, trái cây giúp làm mát, đồng thời bổ sung các vitamin, khoáng chất tự nhiên cho cơ thể.
  • Không gãi mạnh lên khu vực bị mề đay bởi nó sẽ kích thích cơn ngứa và lan sang những vùng da lành.
  • Không ăn những thực phẩm dễ gây dị ứng như hải sản, thịt bò, rượu bia...
  • Vệ sinh da sạch sẽ, không để cơ thể ra mồ hôi, mặc quần áo thoáng mát.
  • Giữ ẩm cho da thường xuyên, không để da tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời.
  • Không đi vào nơi có nhiệt độ nóng hoặc lạnh đột ngột.
  • Thư giãn, hạn chế tối đa căng thẳng, áp lực vì nó chính là nguồn cơn làm cơn ngứa nặng thêm.
  • Dùng thuốc chống dị ứng theo đúng hướng dẫn, không tự ý tăng giảm liều, đổi thuốc khi chưa có hiệu quả.
Dùng thuốc theo đúng chỉ định giúp kiểm soát mề đay, giảm ngứa

>>> Xem thêm: Xét nghiệm máu nổi mề đay

Phụ Bì Khang – Liệu pháp đẩy lùi mề đay mẩn ngứa từ thiên nhiên

Bên cạnh các tác nhân gây hại từ môi trường ngoài, chuyên gia cho rằng, yếu tố cốt lõi dẫn tới mề đay và làm nó tái phát là do suy giảm chức năng gan (giải độc), thận (thải độc) và năng lượng tế bào (hệ miễn dịch, sức đề kháng). Khi các chất có hại không được đào thải, nó sẽ tích tụ trong cơ thể, lâu dài sẽ hình thành các nốt phát ban, mề đay, mẩn ngứa và mụn nhọt ngoài da.

Chính vì vậy, muốn chữa khỏi mề đay và không bị tái phát, trước mắt cần kiểm soát triệu chứng viêm, ngứa, đồng thời cần tăng cường sức khỏe, tăng đề kháng cho cơ thể. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Phụ Bì Khang là một gợi ý dành cho bạn.

Phụ Bì Khang có thành phần chính là cao gan, chiết xuất từ gan động vật, chắt lọc các vitamin, sắt, protein giúp tăng cường chức năng gan, tăng khả năng giải độc, bổ máu. Điều này mang lại lợi ích rất lớn cho những người có chức năng gan kém, gan bị nhiễm độc, cải thiện hiệu quả các trường hợp dị ứng, phát ban ngoài da.

Bên cạnh đó, sản phẩm có chứa thành phần cao nhàu với tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giúp vết thương mau lành, chóng lên da non và chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn. Mặt khác, công dụng của nhàu còn được ghi nhận giúp tăng cường chức năng thận, lọc máu, tăng khả năng đào thải chất độc ra ngoài.

Ngoài ra, Phụ Bì Khang còn có thêm L-carnitine fumarate giúp cung cấp năng lượng tế bào, bảo vệ tế bào, từ đó nâng cao hệ miễn dịch và sức đề kháng, ngăn ngừa mề đay, dị ứng tái phát.

Phụ Bì Khang giúp giảm triệu chứng mề đay, mẩn ngứa

Hiện nay, trong bối cảnh trên thị trường có vô số sản phẩm được quảng bá giúp cải thiện mề đay mẩn ngứa, các chuyên gia khuyên người bệnh nên sáng suốt lựa chọn sản phẩm có lịch sử phát triển lâu dài, đã được nghiên cứu lâm sàng đánh giá tác dụng tích cực, và thực tiễn nhiều người sử dụng hiệu quả. Bên cạnh đó, người dùng cũng nên ưu tiên lựa chọn sản phẩm có đơn vị sản xuất uy tín với công nghệ hiện đại, được Bộ Y tế cấp phép lưu hành trên thị trường và trao tặng nhiều giải thưởng để việc sử dụng tối ưu nhất. Và Phụ Bì Khang là một trong số ít sản phẩm đáp ứng được đầy đủ các tiêu chí này.

Cảm nhận của người dùng

>>> Chị Vũ Thị Tuyết Lan (Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội) bị mề đay mẩn ngứa trong thời gian dài. Ngứa ngáy liên tục khiến chị bứt rứt, khó chịu và không thể tập trung làm bất cứ việc gì. Dù đã uống đủ mọi loại thuốc, từ đông y sang tây y nhưng bệnh chẳng may thuyên giảm khiến chị rất mệt mỏi. Đến khi ngứa quá không thể chịu đựng thêm, chị đến bệnh viện da liễu khám và được chỉ định dùng sản phẩm Phụ Bì Khang. Kết quả là, chỉ sau thời gian ngắn, tình trạng mề đay dị ứng của chị đã biến mất. Chị ăn uống bình thường, khỏe mạnh và không bị tái phát nữa.

Cùng xem chi tiết câu chuyện của chị Lan TẠI ĐÂY.

>>> Xem thêm: Bí quyết chặn đứng mề đay mẩn ngứa, không lo tái phát

Đánh giá của chuyên gia

“Làm sao để điều trị dứt điểm bệnh mề đay”? Lắng nghe PGS Phạm Văn Hiển tư vấn qua nội dung video dưới đây:

>>> Xem thêm: Nổi mề đay có được nằm máy lạnh không?

Hiện nay, nhãn hàng Phụ Bì Khang đang triển khai chương trình ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT “Mua 6 – Tặng 1”. Theo đó, khi mua đủ 6 hộp Phụ Bì Khang, bạn sẽ nhận được 1 hộp Phụ Bì Khang hoàn toàn miễn phí, tiết kiệm 15%.

Bên cạnh đó, nhãn hàng Phụ Bì Khang cam kết hoàn lại 100% tiền nếu khách hàng sử dụng sản phẩm không hiệu quả. Hãy đăng ký ngay để được tham gia chương trình!

Hy vọng với những thông tin có trong bài viết đã giúp bạn đọc giải đáp được thắc mắc: Bệnh mề đay có chữa khỏi được không? Ăn uống khoa học, tập luyện thể thao, kết hợp sử dụng các sản phẩm hỗ trợ từ thiên nhiên như Phụ Bì Khang chính là cách để đẩy lùi cơn ngứa hiệu quả, không lo tái phát.

Nếu bạn còn có thắc mắc về bệnh mề đay, mẩn ngứa và sản phẩm Phụ Bì Khang, hãy liên hệ đến tổng đài miễn cước 18006302, Hotline Zalo/Viber 0916751651 / 0916767653 để được hỗ trợ một cách nhanh nhất.

Thu Hương

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh