Ai cũng có thể đã từng bị mề đay dị ứng 1 lần trong đời. Nếu chỉ duy nhất bị mắc bệnh 1 lần thì bạn là người vô cùng may mắn. Theo ghi nhận từ tuyến bệnh viện Da liễu đầu ngành, có đến 80% bệnh nhân mề đay bị tái phát bệnh và với những bệnh nhân bị mề đay tái phát thì sẽ thấu hiểu hơn cả nỗi khổ sở khi bị căn bệnh tái phát thường xuyên: ngứa ngáy, khó chịu ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống hàng ngày.

“Hạn chế ” trong điều trị khiến bệnh nhân mề đay bị tái phát liên tục:

Mề đay có 2 dạng là mề đay cấp tính và mề đay mãn tính. Mề đay cấp tính gây nhiều sự phiền toái nhưng bệnh thường sẽ chỉ kéo dài dưới 10 ngày. Mề đay mãn tính thì thật đáng sợ vì người bệnh phải đối mặt với tần suất tái phát bệnh liên tục có khi cả tháng hoặc cả năm và việc trị dứt điểm bệnh là một thách thức lớn với các bác sĩ điều trị da liễu.

bi-di-ung-nen-lam-gi-2.webp

Cứ bị nổi mẩn là đa số người mắc bệnh sẽ tìm đến thuốc dị ứng

Bệnh nhân bị mề đay, dị ứng thường nghĩ rằng: hết ngứa, hết nổi mẩn là hết bệnh. Do đó, cứ bị nổi mẩn là đa số người mắc bệnh sẽ tìm đến thuốc dị ứng. Bệnh tái phát đến đâu, dùng thuốc đến đấy. Khi bệnh nặng hơn kèm các triệu chứng khó thở, đi ngoài vv...vv... sẽ đi khám da liễu và tiếp tục một quy trình uống thuốc dị ứng mới. Ngoài ra, cũng có rất nhiều người bệnh, khi bị mề đay tái phát liên tục sẽ lựa chọn thêm nhiều phương pháp - ai mách gì làm đấy như uống hoặc tắm các loại lá ...chỉ mong sao khỏi được bệnh.

Nhìn lại các phương pháp điều trị như thuốc chống dị ứng hoặc các bài thuốc dân gian, các kinh nghiệm mách nhau thì chỉ là các giải pháp tình thế, chỉ giải quyết phần ngọn – cắt cơn ngứa tạm thời, còn phần gốc rễ của bệnh thì không được điều trị.

Làm rõ cách điều trị đúng, giúp bệnh mề đay mẩn ngứa không tái phát

Muốn điều trị dứt điểm bệnh, tất yếu phải tìm ra nguyên lý bệnh thì mới mong điều trị tận gốc, dứt điểm bệnh. Để ngăn chặn mề đay tái phát, cơ thể chúng ta cần phải đủ khỏe để tự nó chống lại các yếu tố dị nguyên gây bệnh ngay từ vòng ngoài bằng khả năng chống đỡ của hệ miễn dịch. Và mạnh hơn là khả năng lọc và thải các dị nguyên đó ra ngoài bằng chức năng giải độc và thải độc của gan và thận. Yếu tố cốt lõi trong điều trị mề đay này sẽ giúp tình trạng bệnh nhẹ dần và chấm dứt tái phát.  

Hướng điều trị mề đay bằng Phụ Bì Khang + Thuốc kháng histamin

Hướng điều trị mề đay bằng Phụ Bì Khang + Thuốc kháng histamin

Phương pháp điều trị được ghi nhận tính hiệu quả - giúp bệnh nhân dứt điểm bệnh mề đay tái phát

Hướng điều trị Phụ Bì Khang + Thuốc kháng histamin là phương pháp Đông Tây y kết hợp hướng đến việc giải quyết tận gốc tránh tái phát cho bệnh nhân bị bệnh mề đay. Đây là phương pháp đã được nghiên cứu trên 3 tuyến bệnh viện Da liễu đầu ngành và đang được các chuyên gia Da liễu trên cả nước áp dụng cho bệnh nhân mang hiệu quả cao. Cụ thể:

  1. Giai đoạn mới phát bệnh, người bệnh sẽ sử dụng thuốc chống dị ứng có thành phần kháng Histamin để làm giảm triệu chứng – cắt cơn ngứa trong vòng 3-5 ngày. Lưu ý thuốc chống dị ứng có nhiều tác dụng phụ nên cần người bệnh cần làm rõ liều lượng sử dụng, thời gian uống.
  2. Uống Phụ Bì Khang 4 viên – chia 2 lần/ ngày (trường hợp nặng uống 6 viên – chia 2 lần/ ngày). Uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau khi ăn 1 giờ. Thời gian uống Phụ Bì Khang cần duy trì tối thiểu từ 3 tháng để các chức năng gan, thận, hệ miễn dịch của cơ thể được phục hồi đảm bảo việc chống yếu tố bệnh xâm nhập cơ thể.

Quá trình điều trị bệnh mề đay bạn cần theo dõi sát tình trạng chuyển biến của bệnh. Khi điều trị theo liệu trình Phụ Bì Khang + Thuốc kháng histamin, các đợt tái phát mề đay sẽ thưa dần và sẽ chấm dứt. Mức độ mẩn ngứa cũng giảm dần ở mỗi lần tái phát. Bệnh mề đay tái phát sẽ không thể một sớm một chiều điều trị khỏi do đó bạn hãy kiên trì để hướng đến việc dứt điểm với căn bệnh khó chịu này.