Hỏi: Xin chào giáo sư. Tôi tự nhiên lại bị dị ứng với hải sản, ăn vào là nổi mẩn khắp cơ thể, trong khi trước đây vẫn ăn bình thường và không làm sao cả. Xin lý giải giúp tôi và làm sao để hết tình trạng dị ứng hải sản này? Liệu sau khi điều trị hết tình trạng này thì tôi có tiếp tục được ăn các loại hải sản hay không? Mong giáo sư tư vấn giúp! (Phạm Huy Ngọc – Vũng Tàu)

Trả lời: Chào bạn! Rất vui khi bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến cho chúng tôi. Dị ứng hải sản là một hiện tượng thường gặp, có thể xảy ra khi người bệnh ăn lần đầu, nhưng cũng rất nhiều trường hợp vài lần sau đó mới xuất hiện. Như vậy, bạn Ngọc thuộc nhóm thứ 2, tức là trước đây chưa từng phản ứng với hải sản nhưng bây giờ lại bị dị ứng. Tại sao lại có hiện tượng này? Dưới đây là những phân tích của PGS Phạm Văn Hiển dành cho bạn.

Nguyên nhân gây dị ứng hải sản là gì?

Như chúng ta đã biết, tất cả các loại dị ứng đều là phản ứng thái quá của hệ thống miễn dịch. Lý giải cho điều này, các nhà khoa học cho rằng, đó là do cơ thể không tiêu hóa được hết hải sản mà đọng lại, từ đó hình thành các phản ứng dị ứng.

Với dị ứng hải sản, hệ miễn dịch xác định nhầm protein có trong nó là có hại và tạo ra kháng thể để trung hòa hoặc chống lại chúng. Lúc này, phản ứng dị ứng có thể chưa xảy ra ngay mà phải một thời gian sau mới xuất hiện.

Ở lần tiếp xúc tiếp theo, khi hải sản được dung nạp vào cơ thể, hệ miễn dịch sẽ nhanh chóng nhận diện chất lạ, đồng thời kích hoạt tế bào mast giải phóng các chất trung gian hóa học như histamin, bradykinin, leukotriene… vào máu chuẩn bị cho quá trình phản ứng. Trong đó, histamin được coi là “thủ phạm” chính ở hầu hết các trường hợp. Khi histamin được phóng thích, nó liên kết với các thụ thể (ở da, niêm mạc và dạ dày) làm giãn mao mạch, thúc đẩy lưu thông máu nhằm tăng tốc quá trình miễn dịch. Điều này sẽ khiến các mô gần đó bị phá vỡ, làm rò rỉ chất lỏng, gây nên hiện tượng sưng, phù nề và đỏ ở những vùng thương tổn. Ở da, histamin gây ra các triệu chứng như: Ngứa, nổi mẩn, mề đay, phù Quincke…

>>> Xem thêm: Nổi mề đay dị ứng hải sản - Chớ nên coi thường!

Xử lý dị ứng hải sản như thế nào?

Huy Ngọc thân mến! Khi bị dị ứng hải sản, việc đầu tiên bạn cần làm là ngừng ăn nhóm thực phẩm này. Ngoài những người bị dị ứng hải sản thì các trường hợp nổi mề đay khác cũng cần tránh. Lý do là vì hải sản rất dễ gây kích ứng và có thể khiến tình trạng mề đay trở nên nghiêm trọng hơn.

Về cơ bản, chúng ta có thể bị dị ứng với một loại hải sản bất kỳ, nhưng thông thường là: Tôm, cua, mực, cá biển, ngao, sò, ốc... Mặt khác, không chỉ qua con đường ăn uống, dị ứng hải sản còn xảy ra nếu người bệnh hít hoặc chạm vào chúng. Vì vậy, tránh đi qua khu vực chế biến hải sản và cẩn trọng khi ăn ngoài là những lưu ý hết sức cần thiết.

hạn chế tiếp xúc với môi trường dị ứng hải sản Tránh đi qua khu vực chế biến hải sản để hạn chế bị dị ứng

Trong một số trường hợp, dị ứng hải sản nổi mề đay có thể tự khỏi mà không cần phải can thiệp. Tuy nhiên, phần lớn những người bị dị ứng hải sản đều phải điều trị bằng nhiều cách vì tình trạng này thường xuyên tái phát. Để giảm bớt ngứa ngáy, khó chịu do mề đay dị ứng gây ra, bạn có thể áp dụng một vài biện pháp sau:

    • Uống nước gừng: Gừng có vị cay, tính ấm, vào 3 kinh phế, tỳ, vị, có tác dụng phát biểu, tán hàn ôn trung, tiêu đàm, hành thủy, giải độc. Ngoài ra, gừng còn có tác dụng đặc biệt với các bệnh ngoài da như dị ứng, mề đay. Uống một tách trà gừng ấm vào buổi sáng hoặc tối vừa giúp giải độc, vừa làm giảm mẩn ngứa rất tốt. Mặt khác, bạn cũng có thể đắp từng lát gừng tươi trực tiếp lên các vùng da bị ngứa cũng rất hiệu nghiệm.
    • Dùng baking soda pha loãng với nước tạo thành hỗn hợp hơi sệt rồi bôi lên khu vực bị ngứa, sau vài phút thì rửa sạch lại. Cách này sẽ làm dịu cơn ngứa, giảm bớt sự khó chịu và cấp ẩm cho làn da.
    • Sử dụng một vài loại thuốc dị ứng như kháng histamin, corticoid... hoặc kem bôi chống ngứa không kê đơn để kiểm soát triệu chứng. Tuy nhiên, chỉ nên dùng trong thời gian ngắn và cần hỏi ý kiến của bác sĩ hoặc dược sĩ để hạn chế tác dụng không mong muốn.

>>> Xem thêm: Dị ứng nổi mề đay khắp người - Làm thế nào để chấm dứt cơn ngứa?

Phụ Bì Khang – Giải pháp cho những người bị dị ứng hải sản

Quay trở lại với câu hỏi của bạn Ngọc là: “Có thể ăn hải sản nếu đã từng bị dị ứng không?”. Thực chất, câu hỏi này rất khó để trả lời bởi ở một số trường hợp, sau nhiều năm bị dị ứng, họ vẫn có thể ăn lại hải sản bằng cách tập ăn từng chút một để giúp hệ miễn dịch quen dần với sự xuất hiện của nó. Ngược lại, có những người dù một lượng nhỏ chất gây dị ứng cũng có thể bị mề đay tái phát. Vậy đâu là giải pháp cho những người bị nổi mề đay dị ứng hải sản?

bị dị ứng có thể ăn hải sản không Có thể ăn lại hải sản nếu đã từng bị dị ứng không?

Thấu hiểu những khó khăn của người bệnh, các nhà khoa học đã không ngừng tìm tòi các vị thuốc quý trong y học cổ truyền kết hợp cùng công nghệ bào chế hiện đại để cho ra đời một giải pháp giúp hỗ trợ điều trị mề đay, dị ứng hiệu quả và an toàn. Đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Phụ Bì Khang.

Sản phẩm là sự phối hợp của các thành phần theo theo cơ chế:

    • Cải thiện triệu chứng viêm, ngứa, mẩn đỏ (cao nhàu): Nhờ tác dụng kháng viêm, chống dị ứng, giảm đau nên nhàu giúp giảm ngứa và kiểm soát triệu chứng bệnh mề đay rất tốt.
    • Tăng cường chức năng giải độc (cao gan), thải độc (cao nhàu): Cao gan giúp tăng cường chức năng gan, tăng khả năng giải độc, bổ máu. Đồng thời, cao nhàu giúp tăng cường chức năng thận, tăng khả năng thải độc, hỗ trợ quá trình chuyển hóa nhằm đào thải các chất dư thừa ra khỏi cơ thể.
    • Tăng cường năng lượng tế bào (L-carnitine fumarate): Đây là một acid amin giúp cung cấp năng lượng cho tế bào, bảo vệ tế bào, từ đó nâng cao hệ miễn dịch và sức đề kháng.

Chính nhờ những tác dụng trên, Phụ Bì Khang là một giải pháp độc đáo cho người bị nổi mề đay mẩn ngứa, trong đó có dị ứng hải sản. Sản phẩm giúp giảm ngứa từ trong ra ngoài, ức chế thương tổn mới và ngăn chặn mề đay tái phát một cách hiệu quả.

Dị ứng hải sản có thể khắc phục được nếu chúng ta hiểu rõ về nó và áp dụng đúng phương pháp. Để ngăn chặn mề đay tái phát và có thể ăn lại hải sản, hãy thay đổi chế độ sinh hoạt của bản thân, kết hợp sử dụng Phụ Bì Khang ngay hôm nay, bạn nhé!

Chúc bạn sức khỏe!

Chuyên gia da liễu

Để biết chi tiết những tư vấn của chuyên gia cho bạn Ngọc, mời bạn xem video dưới đây.

THÔNG TIN HỮU ÍCH

Cảm nhận của người dùng

Từ khi ra mắt, Phụ Bì Khang đã nhận được rất nhiều phản hồi tích cực của người dùng cả nước. Điển hình là trường hợp của chị Vũ Thị Tuyết Lan (Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội) bị mề đay mạn tính và uống đủ loại thuốc nhưng không khỏi. Đi khám tại bệnh viện da liễu và được chỉ định uống Phụ Bì Khang, chị Lan đã hết ngứa, đồng thời không bị tái phát nữa.

Cùng xem chia sẻ chi tiết của chị Lan TẠI ĐÂY.

>>> Xem thêm: Áp dụng đúng cách đã giúp tôi thoát khỏi mề đay mạn tính

Đánh giá của chuyên gia

“Người bị dị ứng hải sản dùng Telfast có được không?”. Lắng nghe những phân tích của PGS TS Trần Lan Anh trong video dưới đây:

>>> Xem thêm: Bệnh mề đay có nguy hiểm không?

Nếu còn thắc mắc về tình trạng dị ứng mề đay và muốn mua sản phẩm Phụ Bì Khang, bạn hãy liên hệ đến hotline (ZALO/VIBER): 0916751651 / 0916767653 để được hỗ trợ một cách nhanh nhất.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh