Ngoài những biểu hiện ngoài da như sẩn phù, ban đỏ gây ngứa khó chịu, mề đay còn có thể gây phù thanh quản hoặc hầu họng, khiến người bệnh khó thở, thậm chí suy hô hấp. Do đó, nổi mề đay gây khó thở rất nguy hiểm và cần xử lý nhanh khi nó xảy ra. Vậy làm gì nếu gặp phải tình trạng này? Dưới đây là một số lời khuyên dành cho bạn.

Dấu hiệu nhận biết nổi mề đay gây khó thở

Hầu hết chúng ta đều biết mề đay là một bệnh dị ứng ngoài da với những nốt sẩn phù gây ngứa. Tuy nhiên, mề đay còn đi kèm với biểu hiện phù mạch ở một số vị trí như: Mí mắt, môi, họng, thanh quản... làm người bệnh khó thở. Tình trạng này thường phát triển nhanh trong vài giờ và kéo dài từ 1-3 ngày, lâu nhất là cho đến 1 tuần. Các triệu chứng phổ biến gồm:

  • Sưng môi, lưỡi, họng, mí mắt hoặc bộ phận sinh dục ngoài.]
  • Phát ban dưới dạng nhiều đốm loang lổ, màu đỏ, có thể biến mất khi dùng tay ấn vào và xuất hiện trở lại ngay sau đó.
  • Chóng mặt từ nhẹ đến trung bình, tức ngực.
  • Buồn nôn, khó chịu ở dạ dày.

>>> Xem thêm: Nổi mề đay nguyên nhân do đâu?

Làm gì khi bị nổi mề đay gây khó thở?

Theo chuyên gia, phần lớn các trường hợp bị nổi mề đay gây khó thở thường là do dị ứng. Đó có thể là dị ứng thức ăn, thuốc, thay đổi thời tiết hoặc vết đốt của côn trùng. Thực tế, tuỳ vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng mà sẽ có biện pháp xử lý tình trạng này khác nhau.

Biện pháp khắc phục tại nhà

Nếu nổi mề đay gây khó thở mới xuất hiện, bạn hoàn toàn có thể cải thiện bằng một vài biện pháp như:

  • Chườm lạnh: Chườm lạnh ở môi có thể giúp giảm sưng, viêm, hỗ trợ lưu thông máu tốt hơn, cải thiện tình trạng khó thở.
  • Xác định chất gây kích hoạt: Hãy kiểm tra mọi thứ, từ thực phẩm, đồ uống cho đến các loại thuốc mà bạn đang sử dụng để loại bỏ nó, qua đó tránh tiếp xúc lại.
  • Uống trà gừng: Gừng là một nguyên liệu làm lành ưu việt và dễ kiếm trong gian bếp của mỗi gia đình. Gọt vỏ và cắt vài lát gừng tươi cho vào 2 cốc nước sôi, đậy nắp trong 10 phút, thêm vài lát chanh, cùng chút mật ong, khuấy đều rồi uống từ từ, bạn sẽ thấy dễ thở hơn.

Trà gừng mật ong giúp giảm triệu chứng khó thở

Trà gừng mật ong giúp làm ấm, thông thoáng đường thở

  • Uống cà phê: Cà phê đen có thể giúp giải quyết tình trạng khó thở vì chất caffeine trong nó sẽ làm giảm sự mệt mỏi của cơ ở đường hô hấp. Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, caffeine có tác dụng cải thiện nhẹ chức năng hô hấp ở những người bị hen suyễn. Tác dụng này có thể đủ để giúp họ dễ hít thở hơn.
  • Dùng thuốc: Một vài loại thuốc dị ứng như kháng histamin, corticosteroid... đường uống hoặc tiêm có thể giúp kiểm soát triệu chứng viêm, ngứa kèm khó thở do phản ứng dị ứng khá tốt. Tuy nhiên, cần hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi dùng để đảm bảo an toàn.

Thủ thuật xâm lấn

Trong trường hợp người bệnh bị khó thở kèm nổi mề đay, phát ban khắp người và thêm nhiều biểu hiện khác, việc xử lý nên được tiến hành tại các cơ sở y tế. Các thủ thuật có thể được thực hiện như:

  • Mở khí quản: Nếu lưỡi và cổ họng bệnh nhân bị sưng nghiêm trọng, bác sĩ sẽ thực hiện thủ thuật mở khí quản để lưu thông khí. Thủ thuật này được thực hiện bằng cách tạo một lỗ ở khí quản và đặt ống nhỏ để lưu thông không khí đến phổi. Lỗ này sẽ được phẫu thuật chữa lành sau khi người bệnh phục hồi hoàn toàn.

Biện pháp mở khí quản giúp bệnh nhân dễ thở hơn

Thủ thuật mở khí quản sẽ được thực hiện nếu người bệnh khó thở, suy hô hấp

  • Thông khí cơ học: Nếu người bệnh gặp khó khăn về hô hấp, bác sĩ có thể cho họ sử dụng máy thở chuyên dụng để di chuyển không khí và giúp phổi hồi phục.

>>> Xem thêm: 6 thức ăn mát gan, thanh nhiệt ngày hè không nên bỏ qua

Phòng tránh tình trạng nổi mề đay khó thở với giải pháp từ thiên nhiên

Theo các chuyên gia, nguyên tắc đầu tiên khi điều trị mề đay mẩn ngứa là cần xác định nguyên nhân gây bệnh và tránh tiếp xúc lại. Thế nhưng, nguyên nhân gây nổi mề đay có rất nhiều và một yếu tố nhỏ cũng sẽ khiến bệnh tái phát.

Do đó, để kiểm soát mề đay mẩn ngứa và ngăn chặn các biến chứng khó lường của bệnh, bên cạnh việc dùng thuốc theo đúng chỉ định, cần tăng cường chức năng gan (giải độc), thận (thải độc) và năng lượng tế bào, nâng cao hệ miễn dịch, sức đề kháng, giúp cơ thể khỏe mạnh, hạn chế tình trạng tái phát. Hiện nay, có một giải pháp giúp hỗ trợ điều trị mề đay đang được nhiều chuyên gia, người dùng đánh giá cao bởi tính hiệu quả, an toàn mà nó mang lại. Và đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Phụ Bì Khang.

Phụ Bì Khang có thành phần chính là cao gan, chiết xuất từ gan động vật, chứa nhiều sắt, vitamin, protein giúp tăng cường chức năng gan, tăng khả năng giải độc, bổ máu. Ngoài ra, sản phẩm còn chứa cao nhàu có tác dụng tăng cường chức năng thận, tăng thải độc cho thận và acid amin L-carnitine fumarate giúp cung cấp năng lượng tế bào, nâng cao hệ miễn dịch và sức đề kháng.

dat-mua.gif

Cảm nhận của người dùng

Từ khi ra mắt, Phụ Bì Khang đã nhận được rất nhiều phản hồi tích cực của người dùng cả nước. Điển hình là trường hợp của chị Vũ Thị Tuyết Lan (ở Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội) bị mề đay mạn tính và uống đủ loại thuốc nhưng không khỏi. Đi khám tại bệnh viện da liễu và được chỉ định uống Phụ Bì Khang, chị Lan đã hết ngứa, đồng thời không bị tái phát nữa.

Cùng xem chia sẻ chi tiết của chị Lan TẠI ĐÂY.

>>> Xem thêm: Áp dụng đúng cách đã giúp tôi thoát khỏi mề đay mạn tính

Đánh giá của chuyên gia

“Ở người bị mề đay, ngoài thuốc kháng histamin H1 thế hệ 2 thì chúng tôi thường cho bệnh nhân dùng thêm sản phẩm Phụ Bì Khang trong 2-3 tháng. Với những trường hợp như vậy thì sau một thời gian đã cho thấy sự cải thiện rõ rệt.” Lắng nghe PGS TS Trần Lan Anh phân tích qua video dưới đây:

>>> Xem thêm: Điều trị mề đay mạn tính thế nào?

Tóm lại, nổi mề đay gây khó thở là hiện tượng khá nguy hiểm và cần xử lý nhanh khi nó xảy ra. Để khắc phục mề đay và ngăn chặn tái phát hiệu quả, chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng Phụ Bì Khang mỗi ngày!

Nếu bạn còn có thắc mắc về dị ứng mề đay và muốn mua sản phẩm Phụ Bì Khang, hãy liên hệ, Hotline Zalo/Viber 0916755060 - 0916757545 để được hỗ trợ một cách nhanh nhất.

Thu Hương

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh