Bên cạnh chế độ ăn uống thì vấn đề kiêng khem khi bị mề đay, mẩn ngứa cũng rất quan trọng. Tuy nhiên, nổi mề đay kiêng gì để nhanh khỏi bệnh lại không được chú ý nhiều. Điều này dẫn đến hiện tượng mề đay tái phát liên tục và lần sau thường nặng hơn lần trước. Cùng tìm hiểu về chủ đề này trong nội dung bài viết dưới đây.
Bị nổi mề đay kiêng gì?
Với những bệnh lý ngoài da và chịu tác động của các yếu tố bên ngoài như mề đay mẩn ngứa, việc kiêng khem sẽ quyết định rất lớn đến kết quả điều trị. Khi bị mề đay, người bệnh cần chú ý đến những điều sau:
Tác nhân gây bệnh
Cùng với cơ địa, nổi mề đay còn được gây ra bởi các tác nhân bên ngoài. Vì vậy, theo tài liệu “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễu” của Bộ Y tế, nguyên tắc đầu tiên khi chữa trị mề đay là phải xác định tác nhân gây bệnh, sau đó loại bỏ và tránh tiếp xúc lại. Đây không chỉ là bước đầu mà còn là yếu tố then chốt quyết định đến việc điều trị mề đay, mẩn ngứa có hiệu quả hay không. Trong một vài trường hợp, tác nhân gây bệnh có thể được tìm ra, song, phần lớn những người bị mề đay tái phát thường không biết vấn đề nằm ở đâu. Vậy nên, một lời khuyên dành cho bạn, đó là hãy ghi tất cả mọi thứ vào trong nhật ký, từ ăn uống, thời tiết đến sinh hoạt để có thể xác định nguyên nhân gây bệnh của mình.
Ghi chép tất cả mọi thứ vào nhật ký để tránh tác nhân gây bệnh
Hải sản
Nếu đang đi tìm đáp án cho câu hỏi nổi mề đay kiêng gì thì thực phẩm giàu đạm, nổi bật là hải sản chắc chắn bạn không nên bỏ qua. Trên thực tế, đây chính là yếu tố quan trọng quyết định đến sự tái phát của bệnh mà bất cứ ai cũng có thể gặp phải.
Với anh Nguyễn Ngọc Hùng (Khu phố trưởng, KP 11, số 49, đường 38, phường 12, quận Gò Vấp, TP. HCM) thì hải sản chính là “thủ phạm” khiến bệnh mề đay tái đi tái lại dai dẳng.
Anh chia sẻ: “Dân địa phương, mối quan hệ rộng nên tôi không thể tránh khỏi những buổi giao tiếp, tiệc tùng. Nhiều lúc cả nể, phải ăn vài món hải sản, về nhà lại bị ngứa. Hay chỉ cần đi mưa lâu tôi cũng bị nổi mề đay, rất ngứa và khó chịu. Tôi không dám gãi mạnh vì sợ lan ra vùng khác nên phải lấy dầu gió, mà chọn loại thật nóng bôi lên chỗ nổi thì mới giảm được ngứa”.
Tuy nhiên, không phải ai cũng như anh Hùng, bị mề đay dị ứng với những thực phẩm giàu đạm mà hải sản là điển hình. Theo các chuyên gia, phần lớn những trường hợp bị dị ứng với hải sản là do cơ địa nhạy cảm. Vì vậy, người bệnh cần tránh ăn những thực phẩm này để hạn chế tình trạng kích ứng và làm giảm nguy cơ mề đay tái phát.
Đồ ăn cay nóng và chất kích thích
Không thể phủ nhận rằng, những món ăn nhiều dầu mỡ hay sử dụng các loại gia vị cay nóng rất bắt mắt và ngon miệng. Tuy nhiên, chính những yếu tố này có thể kích hoạt các phản ứng dị ứng xuất hiện và khiến tình trạng mề đay trở nên trầm trọng hơn. Hơn nữa, đồ ăn cay nóng còn làm da bị khô, dễ bong tróc và ngứa sẽ tăng lên. Ngoài ra, nếu đồ ăn cay nóng được kết hợp với các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá… còn dẫn đến hiện tượng quá mẫn với những triệu chứng đặc trưng, bao gồm: Đau đầu, buồn nôn, rối loạn tiêu hóa…
Do vậy, khi bị nổi mề đay, bạn nên kiêng những món ăn cay nóng, chứa các gia vị mạnh như: Tỏi, ớt, tiêu... Thay vào đó, tiêu thụ các loại rau, hoa quả tươi sẽ giúp giảm ngứa và làm mát cho cơ thể.
Nổi mề đay kiêng gì - đó là đường và muối
Ngoài những đồ ăn cay nóng, người bị mề đay cần giảm lượng đường và muối tiêu thụ hàng ngày. Trên thực tế, điều này hoàn toàn có cơ sở vì đường và muối sẽ kích thích các phản ứng quá mẫn, tăng khả năng dị ứng kèm theo hiện tượng sưng phù.
Thuốc chống dị ứng
Như chúng ta đã biết, mề đay gây ngứa ngáy, khó chịu kéo dài, làm đảo lộn cuộc sống cũng như tâm lý của người bệnh. Bởi vậy, tìm cách giảm nhanh cơn ngứa là điều mà bất cứ ai khi mắc bệnh cũng đều nghĩ đến đầu tiên. Chính vì lý do đó mà thuốc chống dị ứng chiếm được sự tin dùng của rất nhiều người.
Tuy nhiên, thuốc chống dị ứng chỉ làm giảm triệu chứng bên ngoài, không chữa nguyên nhân gây bệnh. Hơn nữa, thời gian mà thuốc duy trì tác dụng lại khá ngắn và có nhiều ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe. Vậy nên, bạn cần hỏi kỹ ý kiến của bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi dùng thuốc để đảm bảo an toàn.
Chỉ nên dùng thuốc khi có chỉ định của bác sĩ để đảm bảo an toàn
>>> Xem thêm: Top 5 loại thuốc dị ứng và những lưu ý khi sử dụng
Làm gì để bệnh mề đay mau khỏi?
Để việc chữa trị mề đay sớm có kết quả, ngoài nổi mề đay kiêng gì thì người bệnh cũng cần lưu ý một số vấn đề dưới đây:
Tập thể dục, thể thao
Đối với bệnh mề đay mẩn ngứa, ăn uống và sinh hoạt khoa học chính là biện pháp đơn giản nhất giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể, rút ngắn thời gian chữa trị. Luyện tập thể dục, thể thao điều độ, kết hợp ngủ đủ giấc, giữ tinh thần thoải mái và làm sạch môi trường sống sẽ ức chế các thương tổn mới, chặn đứng nguy cơ mề đay tái phát.
Giải độc cho cơ thể bằng sản phẩm thảo dược
Để giải độc cho cơ thể, hãy bổ sung các loại rau xanh và trái cây tươi vào chế độ ăn hàng ngày. Những thực phẩm chứa nhiều chất xơ không chỉ làm mát gan, có lợi cho hệ tiêu hóa mà còn nâng cao hệ miễn dịch, từ đó làm giảm các triệu chứng của mề đay, mẩn ngứa.
Bên cạnh đó, nhiều người còn có xu hướng dùng thêm các sản phẩm với nguồn gốc từ thiên nhiên để cải thiện bệnh mề đay, mẩn ngứa và phòng tránh tái phát. Quay lại với trường hợp của anh Hùng bị mề đay hành hạ trong một năm ròng. Ngỡ tưởng sẽ phải chung sống với bệnh mề đay suốt đời thì trong một lần tìm hiểu thông tin trên mạng, anh đọc được bài báo nói về sản phẩm Phụ Bì Khang giúp hỗ trợ điều trị mề đay rất tốt. Qua tìm hiểu, anh Hùng biết sản phẩm còn có tác dụng tăng cường chức năng gan, thận và sức đề kháng cho cơ thể. Anh nghĩ, bản thân tiệc tùng nhiều nên chức năng gan, thận suy giảm là tất yếu, cứ dùng thử biết đâu sản phẩm đó lại hợp với mình.
Đắn đo một hồi, anh Hùng quyết định mua và sử dụng Phụ Bì Khang theo đúng hướng dẫn. Và thật bất ngờ, chỉ sau một thời gian ngắn, anh cảm thấy cơ thể dễ chịu hơn, trong người lúc nào cũng khoan khoái, không bứt rứt, khó chịu do ngứa ngáy như trước.
Anh cười thật tươi và giơ một cánh tay lên, cào một đường dài và nói: “Trước đây, nếu chẳng may bị cào, cọ thì ít phút sau sẽ nổi những hột nhỏ sau đó nổi dày cộm lên. Nhưng giờ đây, vết cào đã mờ dần và khỏi tới 80 - 90% rồi”.
Anh Hùng đã thoát khỏi mề đay mẩn ngứa sau thời gian dài mắc bệnh
>>> Xem thêm: Nổi mề đay phải làm sao? Làm gì để không bị tái phát?
Tại sao Phụ Bì Khang lại hỗ trợ điều trị mề đay hiệu quả?
Với Phụ Bì Khang, sản phẩm giúp tác động trực tiếp đến những tế bào bị tổn thương sâu trong cơ thể, từ đó hỗ trợ điều trị hiệu quả các trường hợp mề đay, mẩn ngứa. Cụ thể:
-
- Cao gan:
+ Được chiết xuất từ gan động vật, chứa nhiều sắt, vitamin, protein.
+ Tăng cường chức năng gan, tăng khả năng giải độc, bổ máu.
-
- Cao nhàu:
+ Thanh nhiệt, giải độc, chống viêm nhiễm, làm mụn nhọt mau lành, chóng lên da non, giảm đau.
+ Tăng khả năng miễn dịch, phục hồi các tế bào bị tổn thương, tăng cường chức năng thận, hỗ trợ quá trình chuyển hóa để loại bỏ chất dư thừa ra khỏi cơ thể.
-
- L-carnitine fumarate:
+ L-carnitine: Là một acid amin giúp chuyển hóa và cân bằng năng lượng, tăng cường miễn dịch.
+ Fumarate: Đóng vai trò quan trọng trong chu trình Krebs và hỗ trợ tác dụng chuyển hóa năng lượng của L-carnitine.
Nhờ vậy, Phụ Bì Khang giúp phòng ngừa, cải thiện hiệu quả các triệu chứng của mề đay cấp tính và mạn tính.
>>> Xem thêm: Nổi mề đay khắp người và giải pháp hữu hiệu từ sản phẩm Phụ Bì Khang
Nhiều người khác đã đẩy lùi mề đay thành công nhờ sử dụng Phụ Bì Khang
Gần 10 năm ra mắt, Phụ Bì Khang đã nhận được rất nhiều phản hồi tích cực từ người dùng cả nước.
>>> Chị Vũ Thị Tuyết Lan (Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội)
Nhớ lại những ngày mới mắc mề đay, chị Lan không hiểu mình bị bệnh gì mà chỉ thấy trên da có từng mảng đỏ nổi rải rác khắp người và rất ngứa. Nhưng không phải ngứa thông thường mà nó hành hạ chị đến nỗi chỉ muốn cào gãi da để giảm bớt. Đến khi ngứa quá không thể chịu đựng thêm, chị quyết định đến bệnh viện da liễu khám và tìm được giải pháp chấm dứt cho căn bệnh mề đay của mình.
Mời bạn xem thêm chia sẻ của chị Lan TẠI ĐÂY.
Và còn rất nhiều những trường hợp bị dị ứng, mề đay, mẩn ngứa tái phát đã cải thiện tình trạng của mình nhờ sử dụng Phụ Bì Khang.
Đánh giá của chuyên gia
“Tại sao Phụ Bì Khang lại cần có sự phối hợp của nhiều thành phần để hỗ trợ điều trị mề đay?” Hãy cùng lắng nghe chuyên gia Hoàng Khánh Toàn phân tích về chủ đề này trong video dưới đây:
>>> Xem thêm: Chuyên gia tư vấn: Mề đay là bệnh như thế nào? Làm sao để cải thiện bệnh hiệu quả?
Trên đây là những thông tin hữu ích xoay quanh chủ đề: “Nổi mề đay kiêng gì?” để bạn tham khảo. Quan tâm đến sức khỏe của bản thân, ăn uống khoa học và sử dụng Phụ Bì Khang ngay hôm nay để loại bỏ cơn ngứa khó chịu, bạn nhé!
Mọi thắc mắc liên quan đến bệnh mề đay, mẩn ngứa tái phát và sản phẩm Phụ Bì Khang, bạn hãy liên hệ tới Hotline (Zalo/Viber) 0916751651 / 0916767653 để được chuyên gia da liễu hỗ trợ kịp thời.
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh