Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân mày đay là từ khóa nhận được sự quan tâm của nhiều người, bởi tình trạng này ngày càng gia tăng trong cộng đồng. Những ảnh hưởng của mày đay không chỉ dừng ở việc làm sức khỏe suy giảm, mà còn khiến người bệnh tự ti, e ngại khi giao tiếp. Do đó, nếu bạn đang muốn sở hữu kế hoạch chăm sóc sức khỏe tốt nhất, đừng bỏ qua nội dung bài viết sau đây!

Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân mày đay

Mày đay là gì?

Mày đay (hay mề đay) là một dạng tổn thương cơ bản ngoài da, với tỷ lệ mắc khoảng 20% dân số. Tổn thương mày đay điển hình là những ban đỏ, sẩn phù xuất hiện nhanh và gây ngứa kèm theo cảm giác bỏng rát. Đôi khi, mày đay sẽ đi kèm phù mạch làm sưng to ở một vùng nào đó trên cơ thể.

Tùy theo diễn biến lâm sàng, mày đay được chia thành 2 dạng là cấp tính (thời gian bệnh <6 tuần) và mạn tính (thời gian bệnh >6 tuần).

>>> Xem thêm: Chữa mề đay bằng lô hội

Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân mày đay hiệu quả

Mày đay dễ chẩn đoán nhưng cơ chế gây bệnh phức tạp và khó điều trị. Do đó, để xây dựng được kế hoạch chăm sóc bệnh nhân hiệu quả cần kết hợp giữa nhiều phương pháp giúp cải thiện triệu chứng và giảm nguy cơ tái phát.

Nguyên tắc điều trị

Bước đầu khi lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân mày đay, bạn cần hiểu rõ về nguyên tắc điều trị tình trạng này. Theo đó, xác định và loại bỏ dị nguyên gây bệnh, tránh tiếp xúc lại là lưu ý quan trọng nhất và phải xuyên suốt trong thời gian điều trị. Tuy nhiên, hầu hết các trường hợp mày đay, nhất là những đối tượng mạn tính rất khó phát hiện dị nguyên nên bệnh dễ tái phát. Dị nguyên là những thứ quen thuộc xung quanh chúng ta mà cơ thể có thể vô tình tiếp xúc, dẫn đến mày đay, chẳng hạn: Thức ăn, thuốc, phấn hoa, nấm mốc…

kế hoạch chăm sóc bệnh nhân mày đay cấp

Tránh các chất gây dị ứng để giảm mày đay tái phát

Điều trị cụ thể

  • Tự chăm sóc

Với những tình trạng về da có xu hướng tái phát như mày đay, kế hoạch chăm sóc bệnh nhân phụ thuộc lớn vào chế độ ăn uống và sinh hoạt. Cụ thể:

+ Dừng tất cả các loại thuốc hoặc thực phẩm nghi ngờ gây dị ứng.

+ Bổ sung nước đầy đủ cho cơ thể, ăn nhiều rau xanh, tránh đồ cay nóng và chất kích thích.

+ Hạn chế gãi, chà mạnh lên da, chỉ nên xoa nhẹ để hạn chế viêm nhiễm.

+ Áp lạnh, tắm lạnh, tránh dùng nước nóng hoặc tắm quá lâu.

+ Không để da tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời, cần che chắn kỹ trước khi ra ngoài.

+ Mặc quần áo rộng rãi, chất liệu mềm, thấm hút mồ hôi tốt.

+ Thư giãn tinh thần, cố gắng hạn chế căng thẳng, giảm stress.

  • Điều trị triệu chứng

+ Mục đích: Làm giảm hoặc làm mất các triệu chứng dị ứng như sưng viêm, ngứa, điều chỉnh những rối loạn chức năng, tổn thương tổ chức bằng cách vô hiệu hóa các chất trung gian hóa học.

+ Trường hợp nhẹ: Kháng histamin H1 là lựa chọn đầu tiên trong tất cả các thể mày đay, ví dụ: Loratadin, cetirizin, fexofenadin...

+ Trường hợp nặng: Phối hợp kháng histamin H1 với corticoid (uống hoặc tiêm). Tuy nhiên, corticoid chỉ nên dùng trong điều trị mày đay cấp, nặng và có phù thanh quản hoặc không đáp ứng với thuốc kháng histamin đơn thuần. Ngoài ra, một số trường hợp có thể phối hợp kháng histamin H1 và kháng histamin H2.

Dùng thuốc điều trị mày đay

Dùng thuốc điều trị mày đay

>>> Xem thêm: Trị mề đay bằng ngải cứu

Phụ Bì Khang – Công thức từ thảo dược giúp đẩy lùi mày đay, ngăn ngừa tái phát

Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân mày đay đúng cách không chỉ rút ngắn thời gian điều trị, mà còn hạn chế được sự tái phát. Do đó, người mắc không nên tập trung vào vấn đề điều trị, mà cần xây dựng một kế hoạch chăm sóc sức khỏe hợp lý sẽ giúp cải thiện bệnh nhanh hơn, thúc đẩy tổn thương trên da mau lành và không để lại quá nhiều thâm, sẹo.

Ngày này, việc sử dụng thảo dược nhằm kiểm soát mày đay đang là bước tiến mới trong y học và được nhiều chuyên gia đánh giá cao. Với những ưu điểm vượt trội như lành tính, an toàn nhờ sử dụng các nguyên liệu từ tự nhiên để làm giảm triệu chứng, đồng thời ngăn chặn sự tiến triển của bệnh bằng cách tăng cường sức khỏe, phục hồi các cơ quan đã bị tổn thương đã khiến phương pháp này trở thành lựa chọn hàng đầu của người bệnh. Một trong những lựa chọn hàng đầu cho xu hướng này là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Phụ Bì Khang.

XĐT-0107-12.jpg

Phụ Bì Khang - Giải pháp từ thảo dược hỗ trợ điều trị dị ứng, mề đay hiệu quả

hang-động.gif

Sản phẩm là sự phối hợp của các thành phần theo cơ chế:

  • Cải thiện triệu chứng viêm, ngứa, mẩn đỏ (cao nhàu): Nhờ tác dụng kháng viêm, chống dị ứng, kích thích miễn dịch nên nhàu giúp giảm ngứa và kiểm soát triệu chứng bệnh mề đay rất tốt.
  • Tăng cường chức năng giải độc (cao gan), thải độc (cao nhàu): Cao gan giúp tăng cường chức năng gan, tăng khả năng giải độc, bổ máu. Đồng thời, cao nhàu giúp tăng cường chức năng thận, tăng khả năng thải độc, hỗ trợ quá trình chuyển hóa nhằm đào thải các chất dư thừa ra khỏi cơ thể.
  • Tăng cường năng lượng tế bào (L-carnitine fumarate): Đây là một acid amin giúp cung cấp năng lượng cho tế bào, bảo vệ tế bào, từ đó nâng cao hệ miễn dịch và sức đề kháng.

Nhờ những công dụng kể trên, Phụ Bì Khang là một giải pháp tối ưu cho những người bị mày đay mẩn ngứa, đem đến hiệu quả bền vững, lâu dài. Điều quan trọng là các thành phần trong sản phẩm đều có nguồn gốc tự nhiên nên rất an toàn và không gây tác dụng phụ nên có thể dùng cho trẻ nhỏ, phụ nữ sau sinh.

Cảm nhận của người dùng

>>> Chị Phạm Thị Hằng (phường Thạch Thang, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng) bị mày đay không rõ nguyên nhân đã một năm. Không chỉ bị ngứa ngáy khó chịu, thỉnh thoảng chị Hằng còn bị sưng ở môi, mí mắt do phù mạch. Hay có lần, sẩn ngứa nổi lên khắp người, môi sưng, khó thở khiến chị phải nhập viện ngay lập tức. Ngỡ tưởng sẽ phải chung sống với bệnh mề đay cả đời vì uống nhiều thuốc mà không khỏi thì chị Hằng được bạn bè giới thiệu sản phẩm Phụ Bì Khang. Kiên trì sử dụng theo đúng liệu trình hướng dẫn, giờ đây bệnh của chị đã giảm dần, không còn bứt rứt, khó chịu trong người nữa.

Để biết thêm câu chuyện của chị Hằng, bạn hãy đọc TẠI ĐÂY.

>>> Xem thêm: Tạm biệt mề đay mẩn ngứa tái phát nhờ giải pháp từ thảo dược

Đánh giá của chuyên gia

“Thành phần của sản phẩm thảo dược Phụ Bì Khang gồm 3 loại. Thứ nhất là cao nhàu, còn gọi là nhàu núi hoặc ngao núi. Trong một số nghiên cứu, người ta thấy rằng, nhàu có khả năng tăng cường tỷ lệ tế bào có tính chất miễn dịch như TCD4, TCD8 và TCD4/TCD8. Đây là những tế bào quan trọng trong hệ thống miễn dịch của cơ thể. Vì thế, cao nhàu hỗ trợ hệ miễn dịch của cơ thể tốt hơn, tăng khả năng phục hồi ở những tế bào bị tổn thương. Thứ hai là L-carnitine fumarate – 1 acid amin có trong cơ thể người và tác động đến chất béo, đưa chất béo vào ty lạp thể ở bên trong tế bào. Thành phần thứ 3 là cao gan. Nó được chiết xuất từ gan động vật, hỗ trợ sức khỏe cho cơ thể người” Đây là những đánh giá của PGS Trần Lan Anh về sản phẩm Phụ Bì Khang, để hiểu hơn, mời bạn xem video dưới đây:

>>> Xem thêm: Ăn măng tây bị dị ứng phải làm sao?

 Để khẳng định chất lượng, cũng như đảm bảo quyền lợi cho khách hàng, hiện nay, nhãn hàng Phụ Bì Khang triển khai chương trình cam kết hoàn lại 100% tiền nếu khách hàng sử dụng không hiệu quả.

Tìm hiểu về kế hoạch chăm sóc bệnh nhân mày đay là cách đơn giản để giảm ngứa bền vững và hạn chế tái phát. Thay đổi một vài thói quen trong sinh hoạt kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược Phụ Bì Khang mỗi ngày để cơ thể luôn thoải mái, hết lo mày đay ghé thăm, bạn nhé!

Nếu bạn còn có thắc mắc về bệnh mề đay, mẩn ngứa và sản phẩm Phụ Bì Khang, hãy liên hệ đến, Hotline Zalo/Viber 0916755060 - 0916757545 để được hỗ trợ một cách nhanh nhất.

Thu Hương

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh