Uống thuốc dị ứng có làm chậm kinh không là câu hỏi được không ít chị em đặt ra khi sử dụng nhóm thuốc này. Thực tế, có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới chu kỳ kinh nguyệt như: Căng thẳng, chế độ ăn uống, các biện pháp tránh thai... và thuốc cũng là một thủ phạm thường gặp. Vậy chậm kinh có liên quan đến thuốc dị ứng không?

Thuốc dị ứng có làm chậm kinh nguyệt không?

Thuốc dị ứng có làm chậm kinh không?

Dị ứng là một phản ứng quá mẫn của hệ miễn dịch khi bị tác động bởi những yếu tố từ bên ngoài môi trường. Dù chưa thể chữa khỏi dị ứng nhưng người ta đã nghiên cứu ra một số loại thuốc nhằm kiểm soát các triệu chứng của bệnh.

Hiện nay, thuốc dị ứng thông dụng nhất là nhóm kháng histamin. Histamin đóng vai trò quan trọng trong các phản ứng viêm và dị ứng. Vì vậy, để trả lời cho câu hỏi uống thuốc dị ứng có làm chậm kinh không thì chúng ta cần hiểu mối liên quan giữa histamin và các hormone sinh dục.

Theo sinh lý bình thường, chắc chắn có mối quan hệ nhất định giữa histamin và các hormone sinh dục như estrogen và progesterone trong cơ thể. Tuy nhiên, thuốc dị ứng nhóm kháng histamin ảnh hưởng ra sao đến các hormone này và có gây rối loạn kinh nguyệt không thì vẫn chưa biết rõ hay được báo cáo đầy đủ.

 Histamin có liên quan đến các hormone sinh dục

Histamin có liên quan đến các hormone sinh dục

Nghiên cứu cho thấy, estrogen có khả năng kích thích cơ thể giải phóng histamin từ tế bào mast và giảm lượng enzyme đào thải histamin ra ngoài. Tuy nhiên, histamin cũng có khả năng này khi kích thích sản xuất estradiol (một dạng của estrogen). Do đó, histamin rất quan trọng đối với quá trình rụng trứng bình thường, bài tiết sữa, tạo môi trường tử cung thích hợp cho trứng làm tổ và điều hòa hoạt động co bóp của tử cung.

Mặt khác, trong các thử nghiệm lâm sàng đối với nhiều loại thuốc chống dị ứng kháng histamin, ít có báo cáo về các tác dụng phụ nhất định như: Chậm kinh, đau bụng kinh, đau vú... Một nghiên cứu duy nhất đã kiểm tra tác dụng của thuốc dị ứng kháng histamin đối với kinh nguyệt cho thấy, việc sử dụng chlorpheniramine (một thuốc kháng histamin thế hệ đầu tiên) làm giảm tổng lượng máu mất trong những ngày hành kinh. Không có báo cáo nào liên quan đến việc chậm kinh hoặc ảnh hưởng quá trình rụng trứng.

Tóm lại, uống thuốc dị ứng không làm chậm kinh hay có tác động rõ rệt đến chu kỳ kinh nguyệt. Lưu ý cấp thiết mà bạn cần nhớ đó là, nếu sử dụng thuốc kháng histamin để giảm tiết dịch mũi, đờm hoặc chất nhầy do viêm mũi dị ứng thì nó cũng làm giảm dịch âm đạo.

Thuốc dị ứng không làm chậm kinh

Thuốc dị ứng không làm chậm kinh

>>> Xem thêm: 4 cách chữa dị ứng bằng thảo dược

Liệu pháp từ thảo dược giúp cải thiện dị ứng hiệu quả, an toàn

Dù không làm chậm kinh nhưng thuốc dị ứng vẫn có các tác dụng phụ khác ảnh hưởng đến sức khỏe như: Gây buồn ngủ, táo bón, suy giảm chức năng gan, thận... Điều quan trọng là thuốc dị ứng hoạt động theo cơ chế ức chế miễn dịch nên nó chỉ giúp giảm triệu chứng tạm thời, không chữa khỏi bệnh hoàn toàn. Do đó, muốn cải thiện dị ứng hiệu quả, lâu dài, ngoài dùng thuốc dị ứng theo chỉ định, chuyên gia khuyên bạn nên kết hợp với các sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược nhằm tăng cường những chức năng trong cơ thể, nâng cao hệ miễn dịch nhằm hạn chế các tác dụng phụ, giảm nguy cơ bệnh tái phát. 

Một trong các sản phẩm đang được người dùng đánh giá cao hiện nay là thực phẩm bảo vệ sức khỏe có thành phần chính từ cao nhàu. Theo đó, sản phẩm gồm 3 thành phần với từng tác dụng cụ thể như sau:

  • Cao nhàu: Thanh nhiệt, giải độc, giảm đau, chống viêm, chống dị ứng. Ngoài ra, nhàu còn có khả năng tương cường chức năng thận, tăng thải độc cho thận.
  • Cao gan: Chứa nhiều vitamin, protein giúp bổ sung các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể, bảo vệ tế bào gan. Đồng thời, tăng cường chức năng gan, tăng giải độc.
  • L-carnitine fumarate: Tăng cường năng lượng tế bào, bảo vệ tế bào, nâng cao hệ miễn dịch và sức đề kháng.

Nhàu giúp giảm đau, chống viêm và chống dị ứng

Với nguồn nguyên liệu được lựa chọn kỹ lưỡng trên một dây chuyền sản xuất tối ưu, sản phẩm không chỉ giúp cải thiện dị ứng hiệu quả từ sâu bên trong, mà còn đảm bảo an toàn, không gây tác dụng phụ khi sử dụng.

Hiểu đúng về việc thuốc dị ứng có làm chậm kinh không sẽ giúp bạn dùng thuốc đúng cách và hạn chế các tác dụng không mong muốn. Để cải thiện dị ứng hiệu quả và an toàn hơn, chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng sản phẩm thảo dược có thành phần chính từ cao nhàu mỗi ngày!

Thu Hương

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Phụ Bì Khang – Hỗ trợ giảm triệu chứng mề đay, mẩn ngứa, dị ứng

Thành phần:

    • Cao gan: 250mg.
    • Cao nhàu: 120mg.
    • L-carnitine fumarate: 50mg.

XĐT-0107-12.jpg

Phụ Bì Khang - Giải pháp từ tảo dược hỗ trợ điều trị dị ứng, mề đay hiệu quả

Công dụng:

Hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ giảm triệu chứng mề đay, mẩn ngứa, dị ứng do cơ thể mạn tính và cấp tính.

Đối tượng sử dụng:

Dùng cho người bị mề đay, mẩn ngứa, dị ứng.

Hướng dẫn sử dụng:

    • Dùng 4 - 6 viên/ngày chia 2 lần.
    • Nên uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ.
    • Nên dùng 1 đợt liên tục từ 2 đến 3 tháng để có kết quả tốt.

Số GPQC: 01874/2019/ATTP-XNQC

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Để khẳng định chất lượng của sản phẩm, nhãn hàng Phụ Bì Khang cam kết hoàn tiền 100% nếu quý khách sử dụng không hiệu quả!