Trẻ em là đối tượng rất dễ gặp các tình trạng dị ứng do hệ miễn dịch còn yếu. Trong một số trường hợp, các biểu hiện dị ứng sẽ cải thiện khi trẻ lớn lên nhưng cũng có thể kéo dài nhiều năm sau đó. Vì thế, không ít phụ huynh muốn làm các xét nghiệm dị ứng cho trẻ để sớm phát hiện tác nhân lạ nhằm chăm sóc con tốt hơn. Cùng tìm hiểu về chủ đề này qua bài viết sau đây.
Xét nghiệm dị ứng cho trẻ có thực sự cần thiết?
Dù trong độ sơ sinh hay lớn hơn vài tuổi, trẻ đều có nguy cơ bị dị ứng. Tùy từng mức độ mà dị ứng ở trẻ sẽ biểu hiện theo những cách khác nhau, từ nhẹ đến nặng. Các triệu chứng dị ứng thường gặp gồm: Ngứa da, phát ban, nổi mề đay, hắt hơi, ho, thở khò khè, đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy... nghiêm trọng nhất là sốc phản vệ.
Dù không phải là một xét nghiệm bắt buộc nhưng các bác sĩ luôn khuyến khích cha mẹ nên xét nghiệm dị ứng cho trẻ. Lý do là bởi dị ứng liên quan trực tiếp đến yếu tố di truyền. Nếu có bố hoặc mẹ mắc các bệnh về dị ứng thì xác suất con cái cũng bị dị ứng sẽ rất cao. Ngoài ra, trẻ bị dị ứng với vô số nguyên nhân khác nhau nên việc làm các xét nghiệm còn giúp phụ huynh phần nào biết được lý do có thể dẫn đến phản ứng để loại bỏ, tránh cho con tiếp xúc.
Xét nghiệm dị ứng giúp phát hiện dị nguyên cho trẻ>>> Xem thêm: Uống trà giảm dị ứng
Xét nghiệm dị ứng cho trẻ có ảnh hưởng gì không?
Có thể thấy, xét nghiệm dị ứng cho trẻ là một việc cần thiết mà những gia đình có tiền sử mắc các bệnh dị ứng, miễn dịch nên thực hiện. Vậy xét nghiệm dị ứng cho trẻ ở đâu?
Hiện nay, xét nghiệm dị ứng cho trẻ hay người lớn thường được thực hiện bởi các bác sĩ chuyên khoa dị ứng tại bệnh viện hoặc phòng khám. Các hình thức xét nghiệm dị ứng gồm: Xét nghiệm máu, nghiệm pháp da hoặc một chế độ ăn uống loại trừ.
Nhìn chung, xét nghiệm máu dị ứng sẽ không gây ra bất cứ tác dụng phụ nào vì chỉ cần lấy máu một lần cho toàn bộ các mẫu test. Trong khi đó, với xét nghiệm dị ứng ở da, trẻ có thể phản ứng tại chỗ như: Ngứa, mẩn đỏ, phát ban hoặc sưng nhẹ trên da. Những triệu chứng này thường rõ ràng sau vài giờ và có thể kéo dài trong một vài ngày nếu trẻ có phản ứng với dị nguyên. Rất ít trường hợp khi thực hiện xét nghiệm có thể tạo ra phản ứng dị ứng ngay lập tức và phải nằm lại bệnh viện để điều trị. Vì vậy, phụ huynh cần theo dõi kỹ sau khi trẻ xét nghiệm dị ứng để trao đổi lại với bác sĩ và xử lý kịp thời.
Phản ứng dị ứng tại chỗ khi trẻ tiếp xúc với dị nguyên>>> Xem thêm: Thuốc dị ứng có làm chậm kinh không?
Phụ Bì Khang – Giải pháp giúp cải thiện dị ứng ở trẻ hiệu quả, an toàn từ thảo dược
Các tình trạng về dị ứng ngày càng tăng trong những năm gần đây, ảnh hưởng không chỉ về sức khỏe, mà còn là kinh tế của người mắc. Do vậy, phụ huynh hoàn toàn có thể chủ động lựa chọn thực hiện xét nghiệm dị ứng cho trẻ, làm giảm những tác động về sau này.
Trong trường hợp trẻ đã bị dị ứng, ngoài việc tìm ra nguyên nhân thông qua các xét nghiệm, bạn có thể kết hợp với những sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược nhằm điều tiết công năng miễn dịch cho cơ thể, qua đó kiểm soát triệu chứng tốt hơn. Một gợi ý hay dành cho bạn là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Phụ Bì Khang.
Phụ Bì Khang giúp cải thiện triệu chứng mề đay, mẩn ngứa, dị ứngSản phẩm là sự kết hợp của 3 thành phần gồm: Cao gan, cao nhàu và L-carnitine fumarate với công dụng:
- Cải thiện triệu chứng viêm, ngứa, mẩn đỏ: Cao nhàu có tác dụng kháng viêm, chống dị ứng, giảm đau, giúp làm dịu cơn ngứa, kích thích vết thương mau lành, chóng lên da non, hạn chế hình thành sẹo.
- Tăng cường chức năng giải độc, thải độc: Không chỉ giảm ngứa bên ngoài, Phụ Bì Khang còn tăng cường chức năng gan, thận, tăng khả năng giải độc, bổ máu. Khi gan, thận hoạt động tốt, các hoạt động chuyển hóa trong cơ thể sẽ diễn ra trơn tru hơn, loại bỏ những chất dư thừa ra ngoài.
- Tăng cường năng lượng tế bào: Giúp cung cấp năng lượng tế bào, bảo vệ tế bào, nâng cao hệ miễn dịch và sức đề kháng.
Nhờ những công dụng trên, Phụ Bì Khang là một giải pháp hữu hiệu cho người bị dị ứng mẩn ngứa, giúp phục hồi các tế bào bị tổn thương, qua đó làm giảm nguy cơ tái phát. Tất cả thành phần của sản phẩm đều có nguồn gốc từ thiên nhiên nên rất an toàn, không gây tác dụng phụ khi sử dụng.
Cảm nhận của người dùng
Chị Phạm Thị Huệ (có con gái 10 tuổi là Lê Bảo Chi bị mề đay tái phát trong thời gian dài. Ngứa ngáy khó chịu khiến con chị không thể tập trung học tập, da dẻ xanh xao, sụt cân vì không ăn uống bình thường được. Dù đã điều trị bằng nhiều cách, thậm chí phải nhập viện điều trị ở bệnh viện tỉnh mà tình trạng mề đay của bé Chi vẫn không cải thiện. Lo lắng bệnh tình ngày càng nặng, chị Huệ quyết định đưa con lên Hà Nội khám và may mắn được PGS Trần Lan Anh chọn làm bệnh nhân thử nghiệm trong đề tài nghiên cứu về sản phẩm thảo dược Phụ Bì Khang. Sau 3 tháng sử dụng sản phẩm và được các bác sĩ thăm khám kỹ lưỡng, bệnh mề đay của bé Chi đã giảm đáng kể. Qua lời kể của chị Huệ, từ đợt điều trị đó, mề đay không còn tái phát nữa.
Để biết thêm thông tin về trường hợp của bé Chi, bạn hãy đọc TẠI ĐÂY.
>>> Xem thêm: Gãi đến toét da do mề đay mẩn ngứa, thảo dược này đã giúp tôi cải thiện
Đánh giá của chuyên gia
Theo Ths Diệp Xuân Thanh: “Ngoài thuốc kháng histamin, có thể dùng thêm một thực phẩm bổ sung có nguồn gốc từ thiên nhiên như Phụ Bì Khang. Sản phẩm giúp giảm ngứa, tăng khả năng miễn dịch, nâng cao thể trạng của người bệnh, tăng cường giải độc cho gan và thận, tăng năng lượng tế bào”. Để biết thêm về những đánh giá của chuyên gia, bạn hãy xem video dưới đây:
>>> Xem thêm: Nổi mề đay có được ăn tôm không?
Để khẳng định chất lượng, cũng như đảm bảo quyền lợi cho khách hàng, hiện nay, nhãn hàng Phụ Bì Khang triển khai chương trình cam kết hoàn lại 100% tiền nếu khách hàng sử dụng không hiệu quả.
Hy vọng với những thông tin có trong bài viết đã giúp bạn biết thêm một số thông tin về chủ đề xét nghiệm dị ứng cho trẻ. Phát hiện sớm các nguy cơ kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược Phụ Bì Khang để cải thiện dị ứng cho trẻ tốt hơn, bạn nhé!
Nếu bạn còn có thắc mắc về bệnh mề đay, mẩn ngứa và sản phẩm Phụ Bì Khang, hãy liên hệ đến tổng đài miễn cước 18006302, Hotline Zalo/Viber 0916751651 / 0916767653 để được hỗ trợ một cách nhanh nhất.
Thu Hương
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh